Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES ) (Trang 80 - 84)

28 Núi Cầu Đất 5/11 100 16 Thales

2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Truyền hinh Việt Nam trong

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những lợi thế nêu trên truyền hình cũng nh- có những hạn chế của nó. Những gì làm nên sức mạnh, -u thế của truyền hình từ mối quan hệ này thì trong mối quan hệ khác, chúng lại là nguyên nhân của những khiếm khuyết của truyền hình.

Tín hiệu hình ảnh động và âm thanh theo tuyến tính của truyền hình làm cho đối t-ợng công chúng bị động hoàn toàn về tốc độ, trình tự tiếp nhận về thông tin. Cái gì đã qua không lặp lại và trong nhiều tr-ờng hợp thì những chi tiết đó làm mất đi tính liên tục của lôgíc, làm thông tin không đầy đủ hay bị hiểu sai lệch. Những thông tin phức tạp, có mâu thuẫn lô gíc khó có thể chuyển tải qua truyền hình.

Khi xem truyền hình, ng-ời tiếp nhận thông tin hầu nh- tập trung toàn bộ các giác quan vào những gì diễn ra trên màn hình. Điều ấy cản trở các khả năng kết hợp tiếp nhận thông tin truyền hình với các hoạt động sống khác của con ng-ời.

Sự cồng kềnh của thiết bị, ph-ơng tiện kỹ thuật ghi hình và chuyển phát sóng hình không cho phép ng-ời ta tiếp nhận nhanh những sự kiện thời sự ở xa các thành phố trung tâm hay ở những nơi địa hình núi non hiểm trở. Các ch-ơng trình lặp lại nhiều về nội dung, về đề tài có thể dẫn đến nhàm chán. Quảng cáo có nghĩa kinh tế quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của truyền hình nh-ng lại tạo ra những ức chế, tâm lý nặng nề đối với công chúng. Sự thiếu trách nhiệm hay những ý đồ không lành mạnh của ng-ời sản xuất các ch-ơng trình truyền hình rất dễ ảnh h-ởng xấu đến thuần phong, mỹ tục, văn hoá, lối sống và cả về chính trị đối với xã hội. Chính những hạn chế này đã tạo ra những cơ hội, những mảnh đất cho sự tiếp tục phát triển của sách, báo, phát thanh, điện ảnh... và làm cho truyền hình không thể trở thành kẻ thống trị tuyệt đối trong lĩnh vực truyền thông đại chúng nh- nhiều ng-ời đã dự đoán từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX.

Ngoài những hạn chế ở trên ra, truyền hình hình Việt Nam còn có hạn chế ở góc độ độc quyền. Điều này là tốt hay xấu cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Truyền hình Việt Nam? Phải nhắc lại: hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đã đặt nền kinh tế Việt Nam đối mặt trực tiếp với cuộc cạnh tranh quốc tế. Do vậy, không thể không tạo ra một môi tr-ờng kinh tế cạnh tranh trong n-ớc phù hợp với thông lệ quốc tế và tạo cho ngành truyền hình Việt Nam nâng dần năng lực cạnh tranh trong hoạt động của mình. Cũng cần l-u tâm trong hơn m-ời năm đổi mới, truyền hình Việt Nam ch-a thực sự đ-ợc đặt vào một môi tr-ờng cạnh tranh. Trong xu thế hội nhập, chỉ có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của truyền hình Việt Nam nếu đặt chính nó trong môi tr-ờng cạnh tranh thực sự từ đó tìm ra các ph-ơng cách nâng cao khả năng cạnh tranh cho chính bản thân mình. Đặc biệt, sau hơn 11 năm nỗ lực đàm phán, tháng 11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức 150 của tổ chức th-ơng mại thế giới (WTO - World Trade Organization), chắc chắn áp lực cạnh tranh sẽ cận kề và không tránh khỏi.

Một số nguyên nhân ảnh h-ởng tới năng lực cạnh tranh của ngành truyền hình Việt Nam trong bối cảnh hiện tại:

- Cạnh tranh bị hạn chế bởi cơ chế và nhiệm vụ đ-ợc giao: truyền hình là cơ quan trực thuộc Chính phủ. Theo nghị định số 30/2003/NĐ-CP ngày 01/04/2003 của Chính phủ qui đinh nhiệm vụ, chức năng của cơ quan trực thuộc chính phủ thì đây là đơn vị sự nghiệp, thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ – tức là thực hiện theo mệnh lệnh, không tuân thủ theo các quy luật của kinh tế thị tr-ờng. Vì vậy, truyền hình VN phải thực hiện song song hai nhiệm vụ, vừa thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền các đ-ờng lối chính sách của Đảng và nhà n-ớc, vừa phải cạnh tranh để phát triển.

- Cạnh tranh trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc. Truyền hình Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn về cơ chế quản lý, về tổ chức bộ máy. Đặc biệt, với cơ chế quản lý tài chính nặng nề, Truyền hình Việt Nam khó nhận và khó giữ đ-ợc những nhân tài cho mình vì cơ chế tiền l-ơng vẫn theo quy định của Nhà n-ớc - ch-a trả theo năng lực đóng góp. Đây thực sự sẽ là rào cản lớn nhất cho THVN khi tham gia cạnh tranh trong cơ chế thị tr-ờng.

- Về nguồn nhân lực: với nguồn nhân lực hiện nay, Truyền hình Việt Nam sẽ gặp những khó khăn, đó là:

+ Tỷ lệ nhân sự khối quản lý, nghiên cứu (tức là khối không trực tiếp làm ra sản phẩm) chiếm tỷ trọng cao hơn đối với các Đài tiên tiến trong khu vực.

+ Số l-ợng Cán bộ công nhân viên của Đài so với số l-ợng ch-ơng trình đ-ợc sản xuất, số giờ phát sóng có tỷ lệ cao hơn so với các Đài trong khu vực.

+ Chất l-ợng đội ngũ Cán bộ công nhân viên của Đài: Do cơ chế quản lý cán bộ, cơ chế quản lý tài chính của Đài nh- đơn vị sự nghiệp, nên Đài khó tìm và giữ đ-ợc ng-ời giỏi. Tỷ lệ cán bộ đ-ợc đào tạo nh- sau:

1) Tiến sĩ  0,003% 2) Thạc sĩ  0,01%

3) Đại học  75%

4) Công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên  27,997%

- Cạnh tranh trong bối cảnh công nghệ còn yếu kém, trang thiết bị đầu t- không đồng bộ, kém hiện đại do tr-ớc đây các thiết bị truyền hình chỉ đ-ợc đầu t- bằng ngân sách nhà n-ớc. Trong khi đó, đặc thù của ngành truyền hình là các công nghệ luôn thay đổi, đòi hỏi sự tái đầu t- lớn và th-ờng xuyên. Nếu chỉ trông chờ vào nguồn đầu t- hạn hẹp và ngày càng có xu h-ớng giảm đi từ ngân sách, truyền hình Việt Nam chắc chắn sẽ mất dần năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Nh- vậy, qua những phân tích ở trên chúng ta đã thấy rõ đ-ợc những điểm mạnh, những điểm còn hạn chế đang tồn tại trong quá trình phát triển trong thời gian qua. Từ đó cho ta thấy bức tranh tổng thể về Truyền hình Việt Nam. Trong thời gian tới, khi mà những -u thế vốn có không còn nữa, quy luật cạnh tranh cùng với các quy luật khác của cơ chế thị tr-ờng vận động ngày càng trở nên khốc liệt hơn, thì những hạn chế của truyền hình Việt Nam cần phải đ-ợc tháo gỡ, loại bỏ. Do đó, nhiệm vụ tr-ớc mắt và lâu dài của Truyền hình Việt Nam là làm thế nào để từng b-ớc, nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình ngày càng đặt ra cấp thiết hơn.

Ch-ơng 3: Quan điểm định h-ớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế giới và một số đề xuất cho hàng không việt nam ( VIETNAM AIRLINES ) (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)