28 Núi Cầu Đất 5/11 100 16 Thales
3.2. Quan điểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Truyền
chính sách thu hút và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức thì sẽ không có khả năng cạnh tranh với các lĩnh vực viễn thông khác trong n-ớc và trong cùng ngành trong khu vực.
Trong quá trình hội nhập kinh tế, n-ớc ta đang đứng tr-ớc những khó khăn về chuyển đổi và xây dựng những thể chế mới về kinh tế, th-ơng mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, phù hợp với thông lệ quốc tế. Tình trạng này nếu không sớm v-ợt qua sẽ cản trở sự thành công của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Vì thế việc nâng cao năng lực của ngành truyền hình nh- một động thái tích cực góp phần thu hẹp khoảng cách, tạo ra những cơ hội tiếp cận nhanh hơn, chính xác và đầy đủ hơn.
3.2. Quan điểm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Truyền hình Việt Nam Việt Nam
3.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh phải gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính trị, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Th-ờng mại Thế giới (WTO), thì những thông tin cập nhật trong và ngoài n-ớc ngày cảng trở nên quan trọng hơn. Những yêu cầu về độ chính xác, nhanh nhạy, kịp thời của thông tin là đòi hỏi không thể thiếu. Những lợi thế của từng vùng miền, từng địa ph-ơng của từng tỉnh phải đ-ợc quảng bá để tăng c-ờng hợp tác, đầu t-, phát triển kinh tế đất n-ớc.
3.2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh phải gắn với quá trình phát triển và hạn chế độc quyền trong Truyền hình chế độc quyền trong Truyền hình
Phát triển truyền hình phải đ-ợc đặt trong sự phát triển của đất n-ớc với những yêu cầu mới đầy thách thức và khó khăn. Cơ chế thị tr-ởng là phải có quy luật cạnh tranh vận hành và điều tiết theo đúng nghĩa của nó. Có n-h vậy, truyền hình Việt Nam mới luôn bị đặt vào t- thế phải cải tiến, nâng cao năng lực để phát triển.
3.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh phải gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực quốc tế và khu vực
Truyền hình Việt Nam phát triển phải phù hợp với sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Có nh- vậy chúng ta mới tạo đ-ợc b-ớc tiến cho kinh tế và hợp tác kinh tế quốc tế.
Khi mà công nghệ truyền hình thay đổi hàng ngày cùng với cuộc cách mạnh về khoa học kỹ thuật, với nhiều tiện ích mới. N-ớc nào có khả năng chiếm lĩnh và ứng dung nó thì sẽ tạo đ-ợc -u thế trong cạnh tranh. Những n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam, thì đây chính là cơ hội để rút ngắn sự chênh lệch trình độ, đi tắt, đón đầu vào các linh vực mới, năng cao năng lực hiện có, tạo b-ớc chuyển biến, hội nhập vào khu vực và thế giới.