STT Tên Latinh Tên địa phương Công dụng
1 Commelina communis L. Thài lài Trị sốt, lợi tiểu.
2 Nephrolepis cordifolia (L.) Presl. Ráng cốt cắn Thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, mát phổi, ngừng ho, kích thích tiêu hoá.
3 Zingiber zerumber (L.) Smith Gừng gió Trị phong hàn, tê thấp, ho xuyễn.
4 Eclipta prostrata (L.) L. Cỏ nhọ nồi Trị gan, làm lành vết thương, cầm máu, trị sốt.
5 Emilia sonchifolia (L.) DC. Rau má tía
Chữa cảm cúm, sốt, viêm đường hô hấp trên, đau họng, nhọt ở miệng; viêm phổi nhẹ; viêm ruột ỉa chảy, lỵ; bệnh đường niệu, sinh dục; viêm vú, viêm tinh hoàn; đau do vết thương, đinh nhọt, eczema, viêm thần kinh da, chấn thương bầm dập, rắn cắn.
6 Houttuynia cordata Thund. Giấp cá Giúp hạ nhiệt, giảm ho. 7 Pueraria montana (Lour.) Merr. Sắn dây núi Giải nhiệt.
8 Merremia hederacea (Burm. f.)
STT Tên Latinh Tên địa phương Công dụng
thường dùng chữa ho khan, cổ họng sưng đau, nôn ra máu, đi cầu ra máu, chảy máu cam, viêm đường tiết niệu, nhức răng, đau mắt đỏ, mụn nhọt.
10 Stephania cepharantha Hayata Bình Vôi Chữa các bệnh: mất ngủ, sốt nóng, nhức đầu, đau dạ dày, trị ho có đờm, hen suyễn, khó thở… 11 Broussonetia papyrifera (L.) Vent. Dướng
Chữa cảm ho, lưng gối mỏi nhừ, nóng ở trong xương cốt, đầu choáng mắt mờ, mắt có màng mộng, phù thũng trướng nước.
12 Ardisia crenata Sims. Trọng đũa
Chữa phong thấp, đau xương, đau ngực, viêm họng, viêm amiđan, viêm bạch hạch, ho, nôn ra máu,chữa ho ra máu, mụn nhọt, vết thương sưng tấy.
13 Maesa perlarius (Lour.) Merr. Đơn nem
Chữa đòn ngã tổn thương;dao chém Mụn nhọt sưng lở, viêm mủ da; Ho và các bệnh đường hô hấp.
14 Machilus salicina Hance Kháo lá liễu Chữa phù, cảm sốt, nhọt độc (lá); đậu mùa (quả). 15 Machilus velutina Champ. ex
Benth. Kháo lông nhung Chữa cảm gió
16 Buchnera cruciata Buch.-Ham. ex
D. Don Cỏ bút chữ thập
Chữa sốt, động kinh, viêm đa, cảm lạnh, sốt rét, đau dạ dày, lao phơi (cả cây)
STT Tên Latinh Tên địa phương Công dụng
tiểu 18 Callerya speciosa (Champ.ex
Benth.) Schot Cát sâm
Chữa cơ thể suy nhược, kém ăn, ho nhiều đờm (tẩm gừng sao vàng), nhức đầu, ho khan, khát nước, sốt về chiều, bí tiểu tiện (tẩm mật sao).
19 Pandanus odoratissimus L. f. Dứa dại
Chữa trị các chứng bệnh: ho do cảm mạo; đái đục, đái buốt, đái nhỏ giọt, tiểu tiện không thông; sán khí; nhọt mọc sau gáy, kiết lỵ, viêm gan siêu vi do virus, chữa mắt sinh màng mộng, thị lực suy giảm, chữa cảm nắng, say nắng, giải độc rượu, đái tháo đường, sỏi thận.
20 Abrus precatorius L. Dây cam thảo Sinh tân, chỉ khát, nhuận phế, thanh nhiệt.
21 Terminalia catappa L. Bàng Chữa cảm sốt, chữa viêm loét, làm dung dịch ngâm rửa vết thương (có mủ).
4.4.3. Nhóm cây chữa bệnh dạ dày, tiêu hóa, thần kinh
Chúng tôi đã thông kê được 11 loài chiếm 6,83% tổng số loài. Kết quả được trình bày ở bảng 4.13
Bảng 4.13.Tổng hợp nhóm cây chữa bệnh dạ dày, tiêu hóa, thân kinh
STT Tên latinh Tên địa phương Công dụng
1 Lycopodiella cernuua (L.) Franco et
Vasc. Thông đất Mất trí nhớ, teo não, alzeimer
2 Nephrolepis cordifolia (L.) Presl. Ráng cốt cắn thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, mát phổi, ngừng ho, kích thích tiêu hoá.
3 Rubus alcaefolius Poir. Mâm xôi Chữa chậm tiêu, giúp ăn ngon miệng 4 Cibotium barometz (L.) J.Smith Cu li lông bổ can thận, xương khớp, điều trị tiểu đêm 5 Drynaria fortunei(Kuntze ex
Mett.)J.Smith,1857 Cốt toái bổ Bổ thận, mạnh gân xương hoạt huyết và cầm máu. 6 Heliotropium indicum L. Vòi voi tiêu độc, tiêu viêm, trong những trường hợp phong
thấp, viêm gân do chấn thương
7 Helixanthera parasitica Lour. Chùm gửi
Trừ phong thấp, giảm đau nhức xương khớp, cơ nhục do phong thấp hoặc do chấn thương, té ngã, tăng huyết áp, rối loạn tâm thần... Một số loài có tác dụng an thai, thúc sữa sau sinh... Theo y học hiện đại, tầm gửi có tác dụng chống viêm, giảm đau,
STT Tên latinh Tên địa phương Công dụng
8 Cissampelos pareira L. var. hirsutum
(DC.) Forman Tiết dê
Mát, bổ giúp lợi tiểu Điều trị bí tiểu, phù nề Điều trị sỏi thận
Điều trị sỏi mật
Tăng cường tiêu hóa, điều trị chậm tiêu
9 Eleusine indica (L.) Gaertn. Mần trầu
Ðề phòng chứng viêm não truyền nhiễm, thống phong; Viêm gan vàng da; Viêm ruột, lỵ; Viêm niệu đạo, viêm thận, viêm tinh hoàn. Dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, cầm máu chó cắn.
10 Clerodendrum javanicum (Thunb.)
Sweet. Mò đỏ
Trị bạch đới, tử cung viêm loét, kinh nguyệt không đều, mụn nhọt lở ngứa, mật viêm vàng da, gân xương đau nhức, mỏi lưng, huyết áp cao
11 Symplocos laurina (Retz.) Wall. Dung lá trà Chữa bệnh dạ dày,
4.4.4. Nhóm cây chữa bệnh phụ nữ
Chúng tôi đã thông kê được 9 loài chiếm 5,59% tổng số loài. Kết quả được trình bày ở bảng 4.14
Bảng 4.14. Tổng hợp nhóm cây chữa bệnh phụ nữ
STT Tên latinh Tên địa phương Công dụng
1 Symplocos laurina (Retz.) Wall. Dung lá trà Chữa bệnh dạ dày,
đau bụng, lở loét, rong kinh, đau mắt
2 Annona glabra L. Na Chữa bệnh phù ở phụ nữ
3 Houttuynia cordata Thund. Giấp cá Chữa kinh nguyệt không đều,phục hồi sức khỏe 4 Achyranthes bidentata Blume Cỏ xước Chữa viêm khớp, phụ nữ sau sinh máu hôi không sạch
làm giảm cholesterol trong máu
5 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ răng cưa Chữa điều kinh, thông huyết, hạ nhiệt, lương huyết,… 6 Alchornea rugosa (Lour.)
Muell.-Arg. Đóm đóm Chữa phù, dùng cho phụ nữ uống trong thời gian có
mang. Cũng dùng chữa sởi và trị mụn nhọt sưng lở.
7 Adenosma indiana (Lour.) Merr. Bồ bồ
Chữa chứng phụ nữ có kinh không đều lúc trồi lúc sụt, người hay mệt mỏi, dễ cáu gắt, lượng kinh lúc đen bầm có hòn cục, lúc thì loãng và nhạt. Chữa chứng phụ nữ có kinh không đều, người hay mệt mỏi, dễ cáu gắt, lượng kinh lúc ít lúc nhiều, khi có kinh hay đau. 8 Eurycoma longifolia Jack. Bách bệnh Chữa phụ nữ kinh nguyệt không thông, đau bụng khi
có kinh 9 Clerodendrum javanicum
(Thunb.) Sweet. Mò đỏ Trị bạch đới, tử cung viêm loét, kinh nguyệt không đều.
4.5. Các loài cây thuốc quý hiếm ở khu vực nghiên cứu
Các loài cây thuốc ở KVNC có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) [26], được thống kê và trình bày ở bảng 4.15.
Bảng 4.15. Danh lục các loài thực vật quý hiếm ở KVNC
TT Tên Khoa học Tên Thông thường Mức nguy cấp
1 Goniothalamus Vietnammensis Ban,1994 Bổ béo đen VU
2 Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban Nhọc Trai Khớp Lá Thuôn VU
3 Cursium Leducei(Franeh) Cúc gai EN
4 Canarium Tramadenum Dai&Yakovl.1985 Trám đen (Bùi,cà na) VU
5 Lumnitzera Littorea(Jack)Voigt,1845 Cóc đỏ VU
6 Sophora tonkinensis Gagrep.1914 Hoè bắc bộ (Sơn đậu, Sơn đậu căn) VU
7 Callerya speciosa (Champ.ex Benth.) Schot Cát sâm VU
8 Cinnamomum Parthenoxylon(Jack) Meisn.1864 Re hương CR
9 Stephania Cepharatha Hayata,1913 Bình vôi hoa đầu EN
10 Ardisia Brebicaulislll Diels,1900 Lá Khôi Thân ngắn (Cơm nguội
thân ngắn) VU
11 Melientha Suavis Pierre,1888 rau sắng (ngót rừng, rau ngót núi) VU
12 Morinda offcinalis F.C Ba Kích EN
13 Gmelilna Racemosa Tu Hú Chùm(Tu hú hải nam,Tu hú
balansa VU
Theo Sách đỏ Việt Nam đã thống kê được 44 loài ghi trong SĐVN trong đó cấp VU có 10 loài là:. Nhọc Trai Khớp Lá Thuôn(Enicosanthellum plagioneurum)...
Cấp EN có 4 loài là: Cúc gai (Cursium Leducei)... Cấp CR có 1 loài: Re hương (Cinnamomum Parthenoxylon)
4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc
Qua kết quả nghiên cứu về thực vật có giá trị làm thuốc ở KVNC cho thấy thực vật có giá trị làm thuốc khá đa dạng và phong phú nhưng cũng có một số loài được ghi trong Sách đỏ. Để góp phần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên có giá trị này, bước đầu chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:
4.6.1. Các giải pháp về chính sách
Rà soát, bổ sung, xây dựng các văn bản để cụ thể hóa Luật ĐDSH, góp phần quản lý hiệu quả các Khu bảo tồn thiên nhiên hiện có như Vườn Quốc Gia Bái Tử Long và các Khu bảo tồn mới được quyết định; Xây dựng các văn bản quy định của tỉnh Quảng Ninh trong 1 số lĩnh vực như buôn bán động vật hoang dã, sử dụng các loài hoang dã (cây thuốc, hương liệu, lâm sản ngoài gỗ).
Thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kêu gọi sự hỗ trợ hợp tác quốc tế, nhằm tranh thủ sự viện trợ về tài chính, trang thiết bị nghiên cứu khoa học và sự giúp đỡ đào tạo, kinh nghiệm nghiên cứu...
Phối hợp với các viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức khoa học trong nước và quốc tế tiến hành điều tra đánh giá ĐDSH; Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH.
Nâng cao trình độ quản lý bảo tồn ĐDSH cho đội ngũ cán bộ đang trực tiếp làm nhiệm vụ ở cơ sở cũng như ở cơ quan cấp cao hơn.
Nâng cao đời sống cho người dân sinh sống gần khu vực có rừng (đây là giải pháp quan trọng cần có sự quan tâm của các cấp chính quyền liên quan).
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho người dân về ĐDSH.
4.6.2. Các giải pháp lâm sinh
Khoanh nuôi , bảo vệ tài nguyên thực vật nói chung và tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc nói riêng..
Với các loài có nguy cơ tuyệt chủng cần tiến hành bảo tồn nguồn gen (tại chỗ) hoặc (chuyển chỗ)....
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua nghiên cứu về sự đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc ở KVNC chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
1.1. Hệ thực vật có giá trị làm thuốc ở đảo Ba Mùn thuộc vườn quốc gia Bái Tử long, tỉnh Quảng Ninh khá phong phú và đa dạng, chúng tôi đã thống kê được 161 loài, 137 chi, 59 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật Hạt kín (Angiospermatophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông đất (Lycopodiophyta) và ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta).
1.2. Các loài thực vật có giá trị làm thuốc ở KVNC có 4 nhóm dạng sống cơ bản. Trong đó dạng sống thân bụi có số loài nhiều nhất có 47 loài (chiếm 29,2%) sau đó là thân gỗ có 44 loài (chiếm 27,3%), dạng thân thảo có 42 loài (chiếm 26,1%), dạng thân leo có 28 loài (chiếm 17,4%).
1.3. Hệ thực vật ở KVNC thuộc 16 nhóm yếu tố địa lý, trong đó yếu tố Châu Á nhiệt đới chiếm tỉ lệ cao nhất là 29,8 %, sau đó là yếu tố Châu Á chiếm 12,4%, Yếu tố Đông Dương và yếu tố Ấn độ chiếm 9,32%...Còn lại là các yếu tố từ 1 - 11 loài (chiếm từ 0,62 % - 6,83%) là: Yếu tố đặc hữu Trung Bộ, Yếu tố đặc hữu Nam Bộ, Yếu tố Ôn đới Bắc, Yếu tố nhập nội và di cư hiện đại, Yếu tố phân bố rộng, Yếu tố Indonesia - Malaysia - Châu Úc...
1.4. Đã xác định được giá trị sử dụng của các loài cây làm thuốc thuộc 4 nhóm. Trong đó nhóm cây chữa bệnh ngoài da có 25 loài (chiếm 15,5%); nhóm cây chữa bệnh ho, cảm, hạ sốt có 21 loài (chiếm 13,1%); nhóm cây chữa bệnh xương, dạ dày, tiêu hóa, thần kinh có 11 loài (chiếm 6,83%) và nhóm cây chữa bệnh phụ nữ gồm 9 loài (chiếm 5,59%).
1.5. Đã xác định được 15 loài cây thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007).
2. Đề nghị
- Chính quyền địa phương cần tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu rõ tầm quan trọng của tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng, để người dân có ý thức chủ động bảo vệ, khai thác và phát triển rừng và cây thuốc mang lại hiệu quả kinh tế.
- Chính quyền địa phương cần qui hoạch các vùng trồng cây dược liệu đã có như cúc gai, gừng, rau sắng,…. Để vừa bảo tồn được các loài này, vừa khai thác để nâng cao đời sống nhân dân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Bân (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
3. Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Nxb y học, Hà Nội. 4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam. NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bộ khoa học và Công Nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
6. Đặng Bá Châu (2001), “Một số dẫn liệu về cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An”, Tạp chí sinh học, tập 23.
7. Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), Điều tra cây thuốc ở đồng bào dân tộc Thái, xã Châu Hạnh, huyện Quỳnh Châu, Nghệ An. Báo cáo hội nghị toàn quốc lần thứ 2. Những vấn đề nghiên cứu cở bản trong khoa học sự sống, Huế.
8. Võ Văn Chi, Nguyễn Đình Ngỗi (1964), “Sơ bộ điều tra thảm thực vật Savan trên vùng đồi núi phía Nam Hữu Lũng - Lạng Sơn”, Tập san sinh vật học số 1.
9. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 10. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội.
11. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội
12. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam. Công trình nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Việt Bắc.
13. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của quần hệ Savan cây bụi trên vùng đồi trung du Bắc Thái.
Thông báo khoa học. ĐHSP Việt Bắc số 2 - 1994.
15. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng cải tạo môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi núi trung du một số tỉnh miền núi. Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B99-03-33.
16. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ sinh học, viện sinh thái và tài,nguyên sinh vật Hà Nội.
17. Lương Đàm Cư, Hà Tuấn Anh, Trương Anh Thư (2004), Các cây có ích của dân tộc H’mông và khả năng ứng dụng trong phát triển kinh tế. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 3. Những vấn đề nghiên cứu khoa học sự sống, Thái Nguyên. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
18. Lê Trần Đức (1995), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Đỗ Ngọc Đài (2009), “Đánh giá tính đa dạng về dạng sống và yếu tố địa lý
của hệ thực vật trên núi đá vôi tại vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hoá”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (số 55).
20. Nguyễn Bích Hạnh (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
21. Lê Thị Thanh Hương (2013), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng dân tộc Dao ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học, Thái Nguyên.
22. Phan Nguyên Hồng (1970), Dặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật miền bắc Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 1.
23. Lương Thị Thanh Huyền (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
24. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam (6 tập), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Trọng Lạng (1996), Điều tra nguồn gen góp phần bảo tồn và phát triển các loài sinh vật quý hiếm dùng làm dược liệu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Mã số: B93-26-19.
26. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
27. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng một số kiểu thảm thực vật đến sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
28. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2009), Một số kết quả nghiên cứu về thành