Danh lục các loài thực vật quý hiế mở KVNC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng về tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc ở đảo ba mùn thuộc vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh​ (Trang 62 - 83)

TT Tên Khoa học Tên Thông thường Mức nguy cấp

1 Goniothalamus Vietnammensis Ban,1994 Bổ béo đen VU

2 Enicosanthellum plagioneurum (Diels) Ban Nhọc Trai Khớp Lá Thuôn VU

3 Cursium Leducei(Franeh) Cúc gai EN

4 Canarium Tramadenum Dai&Yakovl.1985 Trám đen (Bùi,cà na) VU

5 Lumnitzera Littorea(Jack)Voigt,1845 Cóc đỏ VU

6 Sophora tonkinensis Gagrep.1914 Hoè bắc bộ (Sơn đậu, Sơn đậu căn) VU

7 Callerya speciosa (Champ.ex Benth.) Schot Cát sâm VU

8 Cinnamomum Parthenoxylon(Jack) Meisn.1864 Re hương CR

9 Stephania Cepharatha Hayata,1913 Bình vôi hoa đầu EN

10 Ardisia Brebicaulislll Diels,1900 Lá Khôi Thân ngắn (Cơm nguội

thân ngắn) VU

11 Melientha Suavis Pierre,1888 rau sắng (ngót rừng, rau ngót núi) VU

12 Morinda offcinalis F.C Ba Kích EN

13 Gmelilna Racemosa Tu Hú Chùm(Tu hú hải nam,Tu hú

balansa VU

Theo Sách đỏ Việt Nam đã thống kê được 44 loài ghi trong SĐVN trong đó cấp VU có 10 loài là:. Nhọc Trai Khớp Lá Thuôn(Enicosanthellum plagioneurum)...

Cấp EN có 4 loài là: Cúc gai (Cursium Leducei)... Cấp CR có 1 loài: Re hương (Cinnamomum Parthenoxylon)

4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc

Qua kết quả nghiên cứu về thực vật có giá trị làm thuốc ở KVNC cho thấy thực vật có giá trị làm thuốc khá đa dạng và phong phú nhưng cũng có một số loài được ghi trong Sách đỏ. Để góp phần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên có giá trị này, bước đầu chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

4.6.1. Các giải pháp về chính sách

Rà soát, bổ sung, xây dựng các văn bản để cụ thể hóa Luật ĐDSH, góp phần quản lý hiệu quả các Khu bảo tồn thiên nhiên hiện có như Vườn Quốc Gia Bái Tử Long và các Khu bảo tồn mới được quyết định; Xây dựng các văn bản quy định của tỉnh Quảng Ninh trong 1 số lĩnh vực như buôn bán động vật hoang dã, sử dụng các loài hoang dã (cây thuốc, hương liệu, lâm sản ngoài gỗ).

Thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kêu gọi sự hỗ trợ hợp tác quốc tế, nhằm tranh thủ sự viện trợ về tài chính, trang thiết bị nghiên cứu khoa học và sự giúp đỡ đào tạo, kinh nghiệm nghiên cứu...

Phối hợp với các viện nghiên cứu, trường đại học, các tổ chức khoa học trong nước và quốc tế tiến hành điều tra đánh giá ĐDSH; Xây dựng cơ sở quản lý dữ liệu ĐDSH.

Nâng cao trình độ quản lý bảo tồn ĐDSH cho đội ngũ cán bộ đang trực tiếp làm nhiệm vụ ở cơ sở cũng như ở cơ quan cấp cao hơn.

Nâng cao đời sống cho người dân sinh sống gần khu vực có rừng (đây là giải pháp quan trọng cần có sự quan tâm của các cấp chính quyền liên quan).

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho người dân về ĐDSH.

4.6.2. Các giải pháp lâm sinh

Khoanh nuôi , bảo vệ tài nguyên thực vật nói chung và tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc nói riêng..

Với các loài có nguy cơ tuyệt chủng cần tiến hành bảo tồn nguồn gen (tại chỗ) hoặc (chuyển chỗ)....

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu về sự đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc ở KVNC chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

1.1. Hệ thực vật có giá trị làm thuốc ở đảo Ba Mùn thuộc vườn quốc gia Bái Tử long, tỉnh Quảng Ninh khá phong phú và đa dạng, chúng tôi đã thống kê được 161 loài, 137 chi, 59 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật Hạt kín (Angiospermatophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông đất (Lycopodiophyta) và ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta).

1.2. Các loài thực vật có giá trị làm thuốc ở KVNC có 4 nhóm dạng sống cơ bản. Trong đó dạng sống thân bụi có số loài nhiều nhất có 47 loài (chiếm 29,2%) sau đó là thân gỗ có 44 loài (chiếm 27,3%), dạng thân thảo có 42 loài (chiếm 26,1%), dạng thân leo có 28 loài (chiếm 17,4%).

1.3. Hệ thực vật ở KVNC thuộc 16 nhóm yếu tố địa lý, trong đó yếu tố Châu Á nhiệt đới chiếm tỉ lệ cao nhất là 29,8 %, sau đó là yếu tố Châu Á chiếm 12,4%, Yếu tố Đông Dương và yếu tố Ấn độ chiếm 9,32%...Còn lại là các yếu tố từ 1 - 11 loài (chiếm từ 0,62 % - 6,83%) là: Yếu tố đặc hữu Trung Bộ, Yếu tố đặc hữu Nam Bộ, Yếu tố Ôn đới Bắc, Yếu tố nhập nội và di cư hiện đại, Yếu tố phân bố rộng, Yếu tố Indonesia - Malaysia - Châu Úc...

1.4. Đã xác định được giá trị sử dụng của các loài cây làm thuốc thuộc 4 nhóm. Trong đó nhóm cây chữa bệnh ngoài da có 25 loài (chiếm 15,5%); nhóm cây chữa bệnh ho, cảm, hạ sốt có 21 loài (chiếm 13,1%); nhóm cây chữa bệnh xương, dạ dày, tiêu hóa, thần kinh có 11 loài (chiếm 6,83%) và nhóm cây chữa bệnh phụ nữ gồm 9 loài (chiếm 5,59%).

1.5. Đã xác định được 15 loài cây thuốc có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007).

2. Đề nghị

- Chính quyền địa phương cần tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu rõ tầm quan trọng của tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng, để người dân có ý thức chủ động bảo vệ, khai thác và phát triển rừng và cây thuốc mang lại hiệu quả kinh tế.

- Chính quyền địa phương cần qui hoạch các vùng trồng cây dược liệu đã có như cúc gai, gừng, rau sắng,…. Để vừa bảo tồn được các loài này, vừa khai thác để nâng cao đời sống nhân dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Tiến Bân (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

3. Đỗ Huy Bích (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. Nxb y học, Hà Nội. 4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam. NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Bộ khoa học và Công Nghệ, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),

Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

6. Đặng Bá Châu (2001), “Một số dẫn liệu về cây thuốc của dân tộc Thái ở huyện Nghĩa Đàn - Nghệ An”, Tạp chí sinh học, tập 23.

7. Đặng Quang Châu, Bùi Hồng Hải (2003), Điều tra cây thuốc ở đồng bào dân tộc Thái, xã Châu Hạnh, huyện Quỳnh Châu, Nghệ An. Báo cáo hội nghị toàn quốc lần thứ 2. Những vấn đề nghiên cứu cở bản trong khoa học sự sống, Huế.

8. Võ Văn Chi, Nguyễn Đình Ngỗi (1964), “Sơ bộ điều tra thảm thực vật Savan trên vùng đồi núi phía Nam Hữu Lũng - Lạng Sơn”, Tập san sinh vật học số 1.

9. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội. 10. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội.

11. Lê Trần Chấn (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

12. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam. Công trình nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Việt Bắc.

13. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1994), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của quần hệ Savan cây bụi trên vùng đồi trung du Bắc Thái.

Thông báo khoa học. ĐHSP Việt Bắc số 2 - 1994.

15. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng cải tạo môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi núi trung du một số tỉnh miền núi. Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B99-03-33.

16. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ sinh học, viện sinh thái và tài,nguyên sinh vật Hà Nội.

17. Lương Đàm Cư, Hà Tuấn Anh, Trương Anh Thư (2004), Các cây có ích của dân tộc H’mông và khả năng ứng dụng trong phát triển kinh tế. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 3. Những vấn đề nghiên cứu khoa học sự sống, Thái Nguyên. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

18. Lê Trần Đức (1995), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Đỗ Ngọc Đài (2009), “Đánh giá tính đa dạng về dạng sống và yếu tố địa lý

của hệ thực vật trên núi đá vôi tại vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hoá”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, (số 55).

20. Nguyễn Bích Hạnh (2011), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

21. Lê Thị Thanh Hương (2013), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn gen cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng dân tộc Dao ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học, Thái Nguyên.

22. Phan Nguyên Hồng (1970), Dặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật miền bắc Việt Nam, ĐHSP Hà Nội 1.

23. Lương Thị Thanh Huyền (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

24. Lê Khả Kế và cộng sự (1969 - 1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam (6 tập), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Trọng Lạng (1996), Điều tra nguồn gen góp phần bảo tồn và phát triển các loài sinh vật quý hiếm dùng làm dược liệu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Mã số: B93-26-19.

26. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

27. Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng một số kiểu thảm thực vật đến sự biến đổi môi trường đất ở một số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

28. Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2009), Một số kết quả nghiên cứu về thành phần và phân bố cây tái sinh dưới tán rừng thứ sinh tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc. Báo cáo khoa học hội nghị Khọc học toàn quốc lần thứ 3 Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội 22/10/2009.

29. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, tài nguyên thực vật ( 2009 ),

Giáo trình cao học Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

30. Lê Văn Phúc, Lê Đồng Tấn (2013), Đa dạng yếu tố địa lý của khu hệ thực vật Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội.

31. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

32. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An, Nxb Nông nghiệp.

33. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Đậu Bá Thìn, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Nghĩa Thìn (2013), “Tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá”, Tạp chí Sinh học, (số 35), tr 293 - 300.

35. Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Thỉnh (2004), Nghiên cứu xây dựng và bảo tồn cây thuốc ở Sapa. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 3.

36. Sỹ Danh Thường (2009), Giá trị tài nguyên của họ Màn màn (Cappraceae) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ 3 Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội 22/10/2009.

37. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

38. Viện dược liệu (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược - kết quả điều tra nguồn tài nguyên dược liệu ở Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Bảng 4.1. Thành phần và số lượng các taxon ở các quần xã nghiên cứu STT

LOÀI Tên khoa học Tên Việt

Nam R R1 Dạng sống YTĐL A.LYCOPODIOPHYTA NGÀNH THÔNG ĐẤT (1) LYCOPODIACEAE HỌ THÔNG ĐẤT 1 Lycopodiella cernuua (L.)

Franco et Vasc. Thông đất + T 25

(2). SELAGINELLACEAE HỌ QUYỂN 2 Selaginella doderleinii Hieron Quyển bá lục

xẫm + T 21

3 Selaginella frondosa Warb. Quyển bá đầy lá + T 18

B.POLYPODIOPHYTA DƯƠNG XỈ NGÀNH (3). SCHIZAEACEAE HỌ BÒNG

BONG 4 Lygodium conforme C. Chr. Bòng bong lá

to + L 29

5 Lygodium digitatum Presl. Bòng bong

xẻ + L 29

6 Lygodium japonicum (Thunb.)

Sw.

Bòng bong

nhật + L 29

7 Lygodium scandens (L.) Sw. Bòng bong

+ L 29

(4). DAVALLIACEAE HỌ CỐT TOÁI BỔ

THẬT 8 Davallia divalicata Blume Ráng đà hoa

toả + B KXĐ

9 Nephrolepis cordifolia (L.)

Presl. Ráng cốt cắn + B KXĐ

(5). DICKSONIACEAE HỌ CU LI

STT

LOÀI Tên khoa học Tên Việt

Nam R R1

Dạng

sống YTĐL (6). POLYPODIACEAE DƯƠNG XỈ HỌ

11 Drynaria fortunei(Kuntze ex

Mett.)J.Smith,1857

Cốt Toái Bổ (Bổ cốt toái, Hộc tuyết

+ B 30

12 Colysis digitata (Baker) Ching Ráng cổ ly

chẻ + B KXĐ

13 Colysis elliptica (Thunb.)

Ching

Ráng cổ ly

elip + B KXĐ

14 Colysis insignis (Blume) J. Sm. Quyết sao

lông chim + B 28 15 Drynaria bonii Chr. Tắc kè đá bon + B 29 16 Phymatosorus longissimus (Blume) Pic.-Ser. Ráng ổ chim dài + B KXĐ (7). BLECHNACEAE HỌ QUYẾT LÁ DỪA

17 Blechnum orientale L. Ráng lá dừa (thường) + L KXĐ

18 Stelochlacna palustris (Burm.)

Bedd. Choại dây + L 25

C. GYMNOSPERMAE NGÀNH

HẠT TRẦN

(8). GNETACEAE HỌ GẮM

19 Gnetum latifolium Blume Gắm lá rộng + L 25 D. ANGIOSPERMATOPHYTA NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEPONEAE LỚP HAI LÁ MẦM (9). LAMIACEAE HỌ BẠC 20 Pogostemon auricularius (L.) Hassk. Tu hùng tai + T 25

21 Hyptis suaveolens (L.) Poirt É thơm + B 29 (10). COMBRETACEAE HỌ BÀNG 22 Terminalia catappa L. Bàng + G 25 23 Lumnitzea littorea (Jack.)Voigt Cóc đỏ + G 24

STT

LOÀI Tên khoa học Tên Việt

Nam R R1

Dạng

sống YTĐL

(11). MALVACEAE HỌ BÔNG

24 Urena lobata L Ké hoa đào + B 27

25 Sida rhombodifolia L. Ké hoa vàng + B 25 (12). SAPINDACEAE HỌ BỒ

HÒN 26 Xerospermum noronhianum

(Blume) Blume Vải guốc + G 17

(13). RUTACEAE HỌ CAM

27 Acronychia pedunculata (L.)

Miq. Bưởi bung + G 25

28 Clausena anisata (Willd.)

Hook. F. Ex Benth. Hồng bì rừng + G 25

(14). RUBIACEAE HỌ CÀ

PHÊ 29 Hedyotis capitellata var.

Mollis Pierre ex Pitard Dạ cẩm + B 25

30 Ixora coccinea L. Đơn đỏ + B 29

31 Morinda officinalis How Ba kích + L 29

32 Psychotria rubra (Lour.) Poir. Lấu + B 17 33 Paederia scandens (Lour.)

Merr. Mơ leo + L 25

34 Oxyceros stenanthus (Drake)

T. N. Ninh Găng cơm + B 25

(15). VERBENACEAE HỌ CỎ ROI NGỰA 35 Clerodendrum javanicum

(Thunb.) Sweet. Mò đỏ + B 25

36 Verbena officinalis L. Cỏ roi ngựa + T 27 37

Avicennia marina (Forsk.)

Vierh. Mắm + G 31

(16). ELAEOCARPACEAE HỌ CÔM 38 Elaeocarpus griffithii (Wight)

A. Gray Côm tầng + G 25

39 Elaeocarpus sylvestris (Lour.)

Poir. Côm trâu + G 25

(17). ASTERACEAE HỌ CÚC

STT

LOÀI Tên khoa học Tên Việt

Nam R R1

Dạng

sống YTĐL 41 Conyza canadensis (L.) Crong. Thượng lão + T 25 42 Eclipta prostrata (L.) L. Cỏ nhọ nồi + T 25 43 Emilia sonchifolia (L.) DC. Rau má tía + T 28

44 Eupatorium odoratum L. Cỏ lào + B 32

45 Lactuca indica L. Diếp dại + B 25

46 Vernonia cinerea (L.) Less. Dạ hương ngưu + T 29

47 Cursium Leducei (Franeh) Cúc gai + T 25

48

Launaea sarmentosa (Will.)

Merr. et Chun Sa sâm + T 31

(18).THEACEAE HỌ CHÈ

49 Schima superba Gard. &

Champ. Vối thuốc + G 13

(19). OXALIDACEAE HỌ CHUA ME

50 Oxalis corniculata L. Chua me + T 13

(20). MORACEAE HỌ DÂU

TẰM

51 Ficus racemosa L. Sung + G 21

52 Ficus pisocarpa Blume Sộp + G 21

53 Trophis scandens (Lour.)

Hook. & Arn. Ruối leo + L 25

54 Ficus heterophylla L.f. Vú bò + B 25

55 Ficus auriculata Lour. Vả + G 20

56 Broussonetia papyrifera (L.)

Vent. Dướng + G 29

57 Ficus hispida L. f. Ngái + B 29

(21). SYMPLOCACEAE HỌ DUNG 58 Symplocos laurina (Retz.)

Wall. Dung lá trà + G KXĐ

(22). ULMACEAE HỌ DU

59 Tremna orientalis (L.) Blume Hu đay + G 21

(23).FABACEAE HỌ ĐẬU

60 Sophora tonkinensis

Gagrep.1914

Hoè bắc bộ (Sơn đậu, Sơn đậu căn)

+ B 13

61 Callerya speciosa (Champ.ex

STT

LOÀI Tên khoa học Tên Việt

Nam R R1

Dạng

sống YTĐL 62 Crotalaria pallida Ait.

Lục lạc ba lá tròn + B 13 63 Dalbergia candenatensis (Denst.) Prain. Trắc một hột + L KXĐ

64 Derris trifoliata Lour. Cóc kèn + L 13

65

Desmodium heterocarpon (L.) DC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng về tài nguyên thực vật có giá trị làm thuốc ở đảo ba mùn thuộc vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh​ (Trang 62 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)