CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Thu thập dữ liệu
a) Dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục dích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập.
Có nhiều nhà nghiên cứu, sinh viên đánh giá thấp nguồn dữ liệu thứ cấp có sẵn. Vì vậy chúng ta bắt đầu xem xét sự hợp lý của nguồn dữ liệu thứ cấp đối với vấn đề nghiên cứu của chúng ta trƣớc khi tiến hành thu thập dữ liệu của chính mình. Chẳng hạn nhƣ kết quả của các cuộc điều tra về dân số, nhà ở, điều tra
doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cƣ, điều tra kinh tế xã hội gia đình (đa mục tiêu)... là những nguồn dữ liệu rất quan trọng cho các nghiên cứu kinh tế xã hội.
Ưu điểm: tiết kiệm tiền bạc, thời gian.
Nhược điểm:
- Số liệu thứ cấp này đã đƣợc thu thập cho các nghiên cứu với các mục đích khác và có thể hoàn toàn không hợp với vấn đề của chúng ta; khó phân loại dữ liệu; các biến số, đơn vị đo lƣờng có thể khác nhau...
- Dữ liệu thứ cấp thƣờng đã qua xử lý nên khó đánh giá đƣợc mức độ chính xác, mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu.
Vì vậy trách nhiệm của ngƣời nghiên cứu là phải đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, phải kiểm tra xem các kết quả nghiên cứu của ngƣời khác là dựa vào dữ liệu thứ cấp hay sơ cấp. Vì vậy điều quan trọng là phải kiểm tra dữ liệu gốc.
Trong luận văn này, nguồn số liệu đƣợc thu thập tại Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc trong giai đoạn từ năm 2008-2012. Các số liệu đƣợc lấy khách quan qua nhiều giai đoạn khác nhau nên có tính khả quan cao trong quá trình nghiên cứu.
Ngoài ra, thông tin còn đƣợc thu thập từ các bài báo, tạp chí, các tài liệu liên quan trong thƣ viện và Internet.
b) Dữ liệu sơ cấp:
Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra. Các dữ liệu tự thu thập này đƣợc gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính ngƣời nghiên cứu thu thập.
Có 2 phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng đƣợc sử dụng để thu thập số liệu sơ cấp đó là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu định tính.
Nghiên cứu định lƣợng là phƣơng pháp thu thập dữ liệu bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch. Nghiên cứu định lƣợng chủ yếu là đối sánh lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phƣơng pháp NCĐL có thể chứng minh đƣợc trong thực tế và theo chủ nghĩa khách quan.
Theo tác giả Mary Debus2, Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu đƣợc tạo thành mà từ đó các phƣơng pháp kỹ thuật chuyên môn đƣợc sử dụng để tìm hiểu sâu bên trong các thái độ, lòng tin, động cơ và cách ứng xử của các đối tƣợng. Hai phƣơng pháp kỹ thuật chủ yếu trong nghiên cứu định tính là: Phỏng vấn sâu cá nhân và Thảo luận nhóm tập trung.
Trong luận văn này, tác giả thu thập dữ liệu qua cả 2 phƣơng pháp Nghiên cứu định lƣợng (Khảo sát) và Nghiên cứu định tính (Phỏng vấn sâu).
Khảo sát:
Khảo sát là công cụ phổ biến nhất đƣợc sử dụng trong nghiên cứu xã hội học, cho dù dƣới hình thức một câu hỏi, phỏng vấn, hoặc thăm dò ý kiến qua điện thoại. Điều tra khảo sát làm cho nó có thể đặt câu hỏi cụ thể về một số lƣợng lớn các chủ đề và sau đó thực hiện các phân tích phức tạp để tìm mô hình và mối quan hệ giữa các biến.
Câu hỏi điều tra thƣờng đƣợc phân phối cho các nhóm lớn của ngƣời dân và đƣợc phân phối thông qua đƣờng bƣu điện. Có một số lợi thế của việc sử dụng một bảng câu hỏi trên các hình thức khác của cuộc điều tra. Họ có giá rẻ, họ không đòi hỏi nhiều nỗ lực trong việc thu thập phản ứng cũng nhƣ một cuộc khảo sát bằng lời nói hoặc điện thoại, và họ thƣờng có tiêu chuẩn câu trả lời mà làm cho nó dễ dàng để biên dịch các câu trả lời. Đó là, câu hỏi thƣờng đƣợc tạo thành từ các câu hỏi đóng kết thúc với các loại phản ứng cụ thể chứ không phải là câu hỏi mở cho phép ngƣời trả lời viết trong câu trả lời của họ. Cũng có những nhƣợc
điểm để sử dụng một bảng câu hỏi. Ví dụ, hạn chế sự lựa chọn câu trả lời của ngƣời trả lời có thể làm thất bại sự trả lời. Ngoài ra, câu hỏi yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi có thể đọc các câu hỏi và trả lời cho họ, có thể hạn chế các nhóm nhân khẩu học mà câu hỏi đƣợc phân phối.
Trong luận văn này, câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng cho tất cả các công nhân viên chức tại Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc. Mục đích của câu hỏi là thu thập dữ liệu ý kiến đánh của công nhân viên chức về hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất địa chất tại liên đoàn trong 5 năm qua và đóng góp ý kiến xây dựng.
Nôi dung câu hỏi khảo sát bao hàm các bƣớc trong quy trình sản xuất địa chất của Liên đoàn ảnh hƣởng đến hiêu quả kinh tế nhƣ sau:
- Lập đề án
- Công tác thực địa - Thi công công trình - Công tác văn phòng - Phân tích thí nghiệm - Đối sánh tài liệu.
Phỏng vấn sâu
Dữ liệu sơ cấp còn đƣợc thu thập thông qua phỏng vấn 2 lãnh đạo của liên đoàn là 2 lãnh đạo của Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc là Liên đoàn trƣởng và phó liên đoàn trƣởng.
Nội dung phỏng vấn: thực trạng hoạt động sản xuất địa chất từ nguồn vốn
ngoài ngân sách và các yếu tố ảnh hƣởng chính đến hiệu quả kinh tế từ hoạt động này ở Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc.