Khả năng đảm bảo nguồn vốn KD

Một phần của tài liệu Các thị trường tài chính lớn và các bài học giảm thiểu rủi ro thẩm định tài chính pdf (Trang 72 - 76)

1. Nguồn vốn ngắn hạn 19,954 57,215 309,107

- VCSH 9,697 9,749 9,774

- Nợ dài hạn 10,257 47,466 299,333

2. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 26,591 40,700 304,750 3. Vốn lưu động thường xuyên -6,637 16,515 4,357 3. Vốn lưu động thường xuyên -6,637 16,515 4,357

IV. Khả năng sinh lời

1. LN trước thuế/Tổng tài sản (%) (ROA) 2.98% 0.80% 0.08% 2. LN sau thuế/Vốn CSH (%) (ROE) 16.30% 7.50% 2.29% 2. LN sau thuế/Vốn CSH (%) (ROE) 16.30% 7.50% 2.29% 3. LN sau thuế/Doanh thu (%) 1.50% 0.60% 0.36%

V. Năng lực hoạt động

2. Kỳ thu tiền bình quân 102.31 139.05 194.1 3. Vòng quay hàng tồn kho 5.73 5.53 2.84 3. Vòng quay hàng tồn kho 5.73 5.53 2.84 4. Số ngày dự trữ hàng tồn kho 62.86 65.09 126.76 5. Vòng quay vốn lưu động 2.03 1.71 1.12 6. Chu kỳ sản xuất kinh doanh 177.12 209.91 321.29

Hai biểu trên đã phản ánh đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm trở lại đây. Qua đó, chúng ta có thể thấy được: Doanh nghiệp qua 3 năm trở lại đây. Qua đó, chúng ta có thể thấy được:

 Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp:

Năm 2004 có sự chuyển dịch lớn về cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp. Tỷ trọng tài sản lưu động trên tổng tài sản năm 2003 là 70%, đến năm 2004 giảm xuống còn tài sản lưu động trên tổng tài sản năm 2003 là 70%, đến năm 2004 giảm xuống còn 22%. Tỷ trọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản tăng, chiếm 78% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp năm 2004. Nguyên nhân của sự gia tăng tỷ trọng và giá trị sản lượng trong năm 2004 là do Doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng 02 nhà máy mới: Nhà máy sơn mạ màu công suất 80.000 tấn/năm với tổng vốn đầu tư là 390 tỷ đồng và Nhà máy chế tạo thiết bị Hà Nội công suất 6.000 tấn/năm với tổng vốn đầu tư là 22 tỷ đồng, làm tăng giá trị đầu tư xây dựng cơ bản dở dang của hai nhà máy này lên tới: 282.71 tỷ đồng. Vì vậy đã làm chuyển dịch cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp.

Trong khoản mục tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Các khoản phải thu chiếm 49% so với tài sản lưu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Các khoản phải thu chiếm 49% so với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với giá trị tuyệt đối 43.674 triệu đồng. Hàng tồn kho chiếm 45% tài sản lưu động tương ứng với giá trị tuyệt đối 40.217 triệu đồng. Tài sản lưu động khác và tiền chiếm tỷ trọng nhỏ chưa đến 5% giá trị tài sản lưu động và đầu tư dài hạn. Điều đó cho thấy Doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn lớn.

 Cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp.

Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn qua các năm khá cao, trên 95% tổng nguồn vốn. Trong đó Nợ dài hạn tăng cao từ 47.466 triệu đồng năm 2003 lên 293.33 nguồn vốn. Trong đó Nợ dài hạn tăng cao từ 47.466 triệu đồng năm 2003 lên 293.33 triệu đồng năm 2004. Nguồn vốn vay dài hạn tăng được sử dụng cho việc đầu tư xây dựng hai nhà máy là Nhà máy Sơn mạ màu và Nhà máy ché tạo thiết bị. Vay ngắn hạn chiếm 34% tên Tổng nợ ngắn hạn. Nguồn vốn vay ngắn hạn chủ yếu là do Doanh nghiệp vay hai ngân hàng là Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ và Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam để phục vụ cho mục đích thi công các công trình mà Doanh nghiệp đã trúng thầu: Công trình Bia Thanh Hoá, công trình Bia Hà Nội hoặc được Tổng Công ty giao cho làm thầu phụ như: Công trình Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, nhà máy xi măng Hải Phòng,…

Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp năm 2004 thấp, chỉ chiếm 2.47% giá trị tổng nguồn vốn phản ánh vốn chủ sở hữu thấp, hoạt động sản xuất kinh 2.47% giá trị tổng nguồn vốn phản ánh vốn chủ sở hữu thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. Với nguồn vốn CSH thấp như vậy, Doanh nghiệp khó chủ động trong hoạt động sản xuất và khả năng thanh toán công nợ của mình.

Dự định đến năm 2005, Doanh nghiệp sẽ chuyển đổi hình thức từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần, do vậy có thể huy động thêm vốn từ các cổ đông để Nhà nước sang Công ty cổ phần, do vậy có thể huy động thêm vốn từ các cổ đông để nâng cao khả năng độc lập về tài chính. Dự kiến năm 2005, Doanh nghiệp sẽ phát hành thêm cổ phiếu mới với giá trị ước tính khoảng 35 tỷ đồng và làm tăng VCSH của Doanh nghiệp lên khoảng 45 tỷ đồng.

 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty Lắp máy và xây dựng Hà Nội là đơn vị có uy tín trong hoạt động xây lắp, khả năng thi công cao. Công ty đã trúng thầu nhiều công trình có giá trị lớn, như: lắp, khả năng thi công cao. Công ty đã trúng thầu nhiều công trình có giá trị lớn, như:

Công trình Bia Hà Nội, Gang thép Thái Nguyên, Kính Đáp Cầu,…

Là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam, với năng lực của mình Doanh nghiệp cũng nhận được sự hỗ trợ từ Tổng Công ty mẹ dưới hình thức nhận làm Doanh nghiệp cũng nhận được sự hỗ trợ từ Tổng Công ty mẹ dưới hình thức nhận làm nhà thầu phụ thi công các công trình như: Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy điện Uông Bí mở rộng, Trung tâm hội nghị quốc gia,… Trong quá trình thi công, Doanh nghiệp thực hiện tốt chất lương thi công, đảm bảo thi công đúng tiến độ đã cam kết với nhà thầu, các khối lượng đang thi công đều được nghiệm thu đúng quy định xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, do nhiều lý do khách quan, chủ đầu tư thanh toán chậm các công trình, tạm thời làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của Doanh nghiệp.

Về Doanh thu và giá vốn hàng bán: Cơ cấu chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất trực tiếp phát nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh tương đối hợp lý. Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 52%, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 13% so với tổng chi phí phát sinh. Tỷ trọng trên cho thấy Doanh nghiệp không quá bị phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu, do vậy mà Doanh nghiệp sẽ giảm thiểu được rủi ro khi có sự biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường. Tỷ lệ công trình bị lỗ trên tổng số công trình thực hiện năm 2004 là 11 trên 32 công trình, chiếm 32% với tổng giá trị là 1.199 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí nhân công trực tiếp của các công trình này tăng cao dẫn đến tổng chi phí phát sinh tăng cao, làm giảm lợi nhuận của Doanh nghiệp. Tuy nhiên, tỷ trọng các công trình phát sinh lợi nhuận dương (+) lớn nên trong năm 2004, Doanh nghiệp thu được khoản tiền lãi là 3.005 triệu đồng chiếm 4.9% tổng lợi nhuận của Doanh nghiệp.

Như vậy, cơ cấu giữa giá vốn hàng bán và doanh thu của Doanh nghiệp tương đối hợp lý, tổng chi phí bỏ ra nhỏ hơn doanh thu đảm bảo cho Doanh nghiệp hoạt động đối hợp lý, tổng chi phí bỏ ra nhỏ hơn doanh thu đảm bảo cho Doanh nghiệp hoạt động

có lãi. Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực xây lắp nên tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu và vốn CSH không lớn. Năm 2005, hai nhà máy “Thép mạ và sơn màu” và “Nhà máy và vốn CSH không lớn. Năm 2005, hai nhà máy “Thép mạ và sơn màu” và “Nhà máy chế tạo thiết bị Hà Nội” sẽ đi vào hoạt động, góp phần nâng cao vị thế cạnh tranh và tính chủ động cho Doanh nghiệp, nâng cao VCSH, Doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong thanh toán. Doanh nghiệp đang hoạt động tốt và có lãi qua các năm, hơn nữa Doanh nghiệp lại là bạn hàng lâu năm của Sở giao dịch I, do vậy Doanh nghiệp hoàn toàn có đủ năng lực thực hiện việc giao dịch với Sở giao dịch I để thoả mãn nhu cầu về vốn của mình.

2.2.4.2. Giới thiệu dự án.

Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất thép tấm mạ sơn màu LILAMA đã được Bộ xây dựng chấp thuận về chủ trương đầu tư và về nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng chấp thuận về chủ trương đầu tư và về nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi tại các công văn số 748/BXD-KHTH ngày 21/05/2002 và công văn số 1096/BXD- KHTH ngày 19/07/2002. Tại quyết định số 743 TCT/HĐQT ngày 23/07/2002 của HĐQT Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đã phê duyệt với nội dung chính như sau:

Một phần của tài liệu Các thị trường tài chính lớn và các bài học giảm thiểu rủi ro thẩm định tài chính pdf (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)