Nguồn hợp pháp khác ngoài dự án: từ các nguồn tích luỹ của doanh nghiệp hay Tổng công ty Đây được coi là nguồn trả nợ phụ cho dự án, tuy nhiên trong một số

Một phần của tài liệu Các thị trường tài chính lớn và các bài học giảm thiểu rủi ro thẩm định tài chính pdf (Trang 66 - 67)

hay Tổng công ty. Đây được coi là nguồn trả nợ phụ cho dự án, tuy nhiên trong một số trường hợp nó được coi là nguồn trả nợ chính đặc biệt là khi dựa án gặp rủi ro. Do đó, CBTĐ phải tính toán kỹ lưỡng và chính xác nguồn này và phải thường xuyên theo dõi

tình hình thực hiện của dự án cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo an toàn cho Ngân hàng. nghiệp để đảm bảo an toàn cho Ngân hàng.

 Xác định thời gian trả nợ của doanh nghiệp vay vốn: Ngân hàng là người trực tiếp cho doanh nghiệp vay vốn nên việc Ngân hàng quan tâm nhất chính là thời trực tiếp cho doanh nghiệp vay vốn nên việc Ngân hàng quan tâm nhất chính là thời gian thu hồi được vốn vay. Khi tính toán thời hạn trả nợ, CBTĐ cần xem xét đến thời gian vay vốn, thời gian thi công, thời gian trả nợ gốc, thời gian ân hạn; đặc biệt là thời gian thi công để có kế hoạch thu nợ hợp lý. Đồng thời tuỳ theo đặc điểm mức doanh thu của từng dự án mà Ngân hàng xác định mức trả gốc, trả lãi vay cho từng kỳ hạn một cách phù hợp, đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của doanh nghiệp vay vốn trong việc đầu tư của mình.

Hiện nay tại Sở giao dịch, nếu chỉ dùng tiền từ dự án để trả nợ thì: Tổng vốn vay Tổng vốn vay

Thời gian trả nợ =

KHCB + Lợi nhuận dùng để trả nợ

2.2.3.6. Kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn vốn vay.

Ngân hàng cần xem xét các điều kiện bảo đảm an toàn vốn vay của doanh nghiệp vay vốn đầu tư để đề phòng rủi ro cho nguồn vốn cho vay của mình: nghiệp vay vốn đầu tư để đề phòng rủi ro cho nguồn vốn cho vay của mình:

Một phần của tài liệu Các thị trường tài chính lớn và các bài học giảm thiểu rủi ro thẩm định tài chính pdf (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)