Chiphí QLDA, tƣ vấn ĐTXD và chiphí khác 91.159.923

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc tế bình an của ngân hàng phát triển việt nam (Trang 53 - 58)

VI Chi phí dự phòng 15% 414.529.255.214

VII Lãi vay trong thời gian xây dựng 170.000.000.000

VIII Vốn lƣu động 150.000.000.000

Tổng cộng 3.498.057.623.305

Suất đầu tƣ cho 1 giƣờng bệnh 4,997 tỷ đ

Dự án xây dựng bệnh viện quốc tế Bình An khởi công lần thứ nhất vào năm 2005 dự kiến năm 2010 sẽ đƣa vào sử dụng. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn do đây là công trình lớn có tầm quan trọng nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển Y tế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 20120, do đó sau nhiều lần điều chỉnh dự án đã đƣợc chia làm hai giai đoạn

Giai đoạn 1: Hoàn thành khối bệnh viện 700 giƣờng nhằm đƣa vào hoạt động phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời dân.

Giai đoạn 1 sẽ đƣợc điều chỉnh hoàn thành vào năm 2013 và giai đoạn 2 sẽ tiến hành thực hiện khối dịch vụ y tế tổng hợp nghỉ lƣu trú và khối điều dƣỡng cao cấp thời gian hoàn thành dự kiến 2017.

Hiện nay giai đoạn một dự án đã hoàn thành, một số hạng mục thanh quyết toán xong và đi vào hoạt động phục vụ công tác khám chữa bệnh cho ngƣời dân.

Giai đoạn 2 của dự án đang tiến hành đƣợc 50% khối lƣợng xây dựng cơ bản và theo đúng tiến độ năm 2017 sẽ hoàn thành đƣa vào sử dụng phụ vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.

a./. Nguyên nhân khách quan:

- Chƣa phân rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong khâu lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ .

Chất lƣợng hồ sơ yếu

b./. Nguyên nhân chủ quan:

- Chủ đầu tƣ không lập dự án đúng theo kế hoạch cụ thể, có sự thay đổi bổ sung trong quy hoạch trong thiết kế.

- Chủ đầu tƣ chƣa xác định tầm quan trọng của giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, do quan niệm giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ chỉ là khâu thủ tục, nên chƣa tổ chức nghiên cứu, xác định, kiểm tra các số liệu đầu vào (khảo sát thu thập số liệu, phân tích đánh giá kết quả khảo sát, số liệu kinh tế kỹ thuật...) để làm cơ sở xây dựng phƣơng án hợp lý, khả thi cả về kỹ thuật và kinh tế.

- Do kinh phi cho giai đoạn này rất hạn chế mà phần lớn các dự án đều không đƣợc khảo sát kỹ trƣớc lúc thiết kế mà chỉ thiết kế trên cơ sở giả định các yếu tố ban đầu.

- Cơ sở vật chất không đáp ứng đƣợc nhu cầu;

- CĐT chƣa nghiêm túc tổ chức nghiệm thu sản phẩm tƣ vấn theo yêu cầu quy định, nhiều lúc chỉ mang tính hình thức, qua loa nên để lại nhiều sai sót đã bộc lộ trong quá trình thi công, nhiều khi có những sai sót rất cơ bản mà vẫn không bị phát hiện ở công tác này;

-Việc thống nhất áp dụng các hệ thống chuẩn mực trong thiết kế chƣa nghiêm; -Việc tổ chức thẩm định các dự án chƣa bám sát nội dung chức năng theo quy định mà mới chỉ dừng lại ở khâu kiểm tra lại việc tính toán lại khối lƣợng theo thiết kế,

- Có trƣờng hợp việc thẩm định của cơ quan quản lý ngành xây dựng còn mang tính thủ tục pháp lý.

- Hệ thống định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn vẫn còn thiếu hoặc chƣa cập nhật kịp thời với tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại nên nhiều lúc vẫn còn sử dụng các định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn cũ, lạc hậu.

bảo hành sản phẩm thiết kế và cơ chế thƣởng phạt vật chất hoặc có các chế tài xử phạt ở mức cao hơn đối với nhà thiết kế nhằm nâng cao trách nhiệm;

- Chi phí thiết kế đƣợc tính theo giá trị xây lắp: thiết kế càng dƣ thừa nhà thầu càng dễ bớt xén vật liệu thi công công trình đồng thời càng làm giảm trách nhiệm của mình đối với sảm phẩm thiết kế, chính vì vậy thiệt hại của nhà nƣớc về kinh tế đối với phƣơng pháp tính này là rất lớn, hơn nữa chƣa tính đến việc nhà thầu thi công cấu kết với đơn vị thiết kế để làm tăng khối lƣợng thiết kế gây thiệt hại nghiêm trọng cho nhà nƣớc về kinh tế;

- CĐT vì mục đích nhằm phục vụ tiến độ giải ngân kế hoạch năm, đã bỏ qua những sai sót, bất hợp lý của hồ sơ thiết kế; CĐT lại không đủ năng lực chuyên môn và năng lực tổ chức để thẩm định, khắc phục những sai sót của hồ sơ, thƣờng có tƣ tƣởng khoán trắng cho tƣ vấn, thẩm định trong khi trên thực tế trách nhiệm của các tổ chức tƣ vấn, thẩm định là không lớn nên không đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng của các CĐT; Sản phẩm thiết kế có nhiều sai lệch so với thực tế triển khai do khâu chuẩn bị đầu tƣ không thực hiện nghiêm, có những công trình phƣơng án thi công và mức đầu tƣ không khả thi;

- Chất lƣợng đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác thẩm định dự án còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, điều này xuất phát từ công tác tổ chức cán bộ chƣa thực hiện nghiêm, nhiều lúc vì nể nang cấp trên hoặc vì các mối quan hệ cá nhân nào đó để tuyển ngƣời mà chƣa căn cứ vào đòi hỏi công việc, chƣa thực sự là “vì công việc để tuyển ngƣời”.

Dƣới đây là ví dụ cho thấy sự chênh lệch giá trị Tổng mức đầu tƣ, tổng dự toán của một số dự án trƣớc và sau khi thẩm định mà nguyên nhân xuất phát từ công đoạn đầu tiên của giai đoạn thực hiện đầu tƣ;

TT Tên dự án T Tên dự án Tổng mức đầu tƣ (tr.đ) Tổng dự toán do tƣ vấn lập (tr.đ) Tổng dự toán qua thẩm định (tr.đ)

1. Khối nhà H1 khu bệnh viện đa khoa chuyên sâu

10.750 10.730 8.950

2. Nhà khám bệnh H3 bệnh viện đa khoa chuyên sâu

6.980 6.950 5.480

3. Trung tâm phục hồi chức năng của bệnh viện Y học cổ truyền

6.989 6.999 5.297 4. Khối nhà A1 bệnh viện Y học cổ truyền 30.000 29.998 27.890 5. Khối nhà hành chính 6.999 6.980 5.472 6. Nhà B2 bệnh viện U bƣớu 15.500 15.480 11.590

3.2.3. Tổng mức đầu tƣ dự án xây dựng bệnh viện cao cấp Bình An

Tổng vốn đầu tƣ của dự án gồm: Chi phí xây dựng; Chi phí thiết bị; Chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng; Chi phí quản lý dự án; Chi phí tƣ vấn và chi phí khác; Chi phí dự phòng; Lãi vay trong thời gian xây dựng; Vốn lƣu động.

3.3. Đánh giá quá trình thực hiện dự án đầu tƣ

3.3.1. Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ.

Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ là giai đoạn quan trọng, có tính quyết định cho các giai đoạn tiếp sau nhƣng đánh giá chung là : Chất lượng của dự án trong thời gian qua

là chưa cao, thiếu chính xác... do quan niệm khâu chuẩn bị đầu tư là thủ tục cho nên chưa thực sự giành thời gian, tài chính thoả đáng để làm kỹ khâu này

3.3.2.Công tác lập, thẩm định, phê duyệt TKKT- TDT (DT).

- Chất lƣợng thiết kế của nhiều dự án còn hạn chế, chƣa có sự tham gia của các chuyên gia giỏi nghiên cứu, phân tích đánh giá; sản phẩm thiết kế nhiều khi còn bị áp đặt của cơ quan quản lý cấp trên nên chất lƣợng sản phẩm thiết kế cũng rất hạn chế;

a./. Nguyên nhân khách quan: b./. Nguyên nhân chủ quan:

3.3.3.Việc lựa chọn tổ chức tƣ vấn:

- Ban QLDA cũng chƣa đƣợc hoàn toàn chủ động lựa chọn đơn vị tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn thẩm định cho dự án của mình mà do cấp quyết định đầu tƣ chỉ đích danh trong khi không quan tâm đúng mức đến năng lực và uy tín của tổ chức này. Đây là hạn chế rất lớn, nó tồn tại hầu hết trong các cơ quan tổ chức nhà nƣớc, khó có thể có biện pháp khắc phục.

h đích danh sẽ càng hạn chế đến chất lƣợng công tác tƣ vấn.

- Có nhiều trƣờng hợp chƣa phân định trách nhiệm giữa các bên theo quy định, có khi còn có sự chồng chéo trong quá trình quản lý và tổ chức thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc tế bình an của ngân hàng phát triển việt nam (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)