Giai đoạn kết thúc đầutƣ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc tế bình an của ngân hàng phát triển việt nam (Trang 62 - 65)

I/ Chiphí đền bù giải phóng mặt bằng

3.4 Giai đoạn kết thúc đầutƣ.

3.4.1. Công tác nghiệm thu công trình.

- Chất lƣợng nghiệm thu còn hạn chế nhƣ việc bỏ qua nhiều công đoạn, nghiệm thu qua loa, khoán gọn cho nhà thầu lập thủ tục nghiệm thu… đã tập hợp các chứng từ pháp lý lỏng lẻo, thiếu chính xác nên chất lƣợng công trình không đƣợc đánh giá một cách chính xác và là cơ hội để các bên lợi dụng việc hoàn chỉnh hồ sơ thanh toán khối lƣợng khống gây ảnh hƣởng nghiêm trọng về kinh tế cho nhà nƣớc.

-Thất thoát vốn đầu tƣ XDCB của nhà nƣớc trong khâu nghiệm thu là đáng kể và là một thiệt hại „kép‟ vì chính khâu nghiệm thu không chính xác nhà thầu thu lợi bất chính một khoản tiền.

3.4.2. Công tác thanh quyết toán vốn đầu tƣ.

- Chƣa thực hiện thanh toán theo dự toán, hợp đồng nhằm khuyến khích tiến độ thực hiện dự án nên dẫn đến sự đầu tƣ dàn trải không tập trung và kém hiện quả.

- Có trƣờng hợp việc nghiệm thu khối lƣợng khống để giữ kế hoạch vốn, không ít CĐT đã thông đồng ký hợp thức các chứng từ.

- Kho bạc nhà nƣớc chƣa tổ chức bộ phận thẩm định một cách khách quan trƣớc khi thanh toán. Việc chậm quyết toán đã gây những khó khăn cho CĐT: CĐT trở thành con nợ của các nhà thầu và đến lƣợt mình nhà thầu là con nợ của các đơn vị cung ứng vật liệu và ngân hàng. Trả lãi ngân hàng thì lợi nhuận của nhà thầu sẽ bị ảnh hƣởng, phải chăng có khoản thu nào đó sẽ đƣợc hình thành trong quá trình quản lý lỏng lẻo hiện nay và điều đó có thể lý giải cho việc chất lƣợng các công trình mau xuống cấp.

- Khối lƣợng tài liệu, hồ sơ hoàn thành công trình để phục vụ báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ theo quy định của Nghị định 16/2005/QĐ-BXD là rất lớn, phải lập thành nhiều bộ là một trong các nguyên nhân của chất lƣợng hồ sơ hoàn công thiếu chính xác, ngoài ra việc không thực hiện nghiêm công tác nghiệm thu hoàn thành công việc theo quy định nên chất lƣợng hồ sơ hoàn công cũng rất hạn chế.

3.4.3. Chi phí cho hoạt động quản lý của CĐT.

Về cơ bản đối với công trình xây dựng chi phí Ban quản lý dự án theo công văn số 1751/2007/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng là có thể đủ để ban quản lý hoạt động trong điều kiện thông thƣờng. Tuy nhiên với các quy định về sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tƣ, trong đó các quy định về thanh toán chi phí quản lý dự án có nhiều thủ tục khó thực hiện hoặc mang tính chất giấy tờ, dẫn đến sự đối phó của CĐT

trong việc hợp thức chứng từ. Các yêu cầu về đăng ký và cấp phát kinh phí QLDA thủ tục rƣờm rà gây bị động cho CĐT.

3.4.4. Công tác bảo trì bảo dƣỡng công trình.

Phần lớn các công trình chƣa có chế độ bảo trì, bảo dƣỡng này, nguyên nhân do khi lập dự án đầu tƣ chƣa có phần chi phí này trong Tổng mức đầu tƣ.

Hiện nay chế độ bảo trì bảo dƣỡng công trình đƣợc quy định rất rõ trong nghị định số 114/2010/NĐ-CP về bảo trì công trình xây dựng.

3.4.5. Hạn chế về vấn đề nhân lực

Hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên của ban quản lý dự án gồm 18 ngƣời trong đó có một giám đốc ban và ba trƣởng phòng, ba phó phòng còn lại chín nhân viên phân bổ vào ba phòng chức năng, nhƣ vậy trung bình có năm nhân viên một phòng. Trong khi số lƣợng dự án thực hiện là rất lớn, khối lƣợng công việc nhiều. Lƣợng cán bộ mỏng làm công tác giám sát các dự án không đƣợc sít sao, tiến độ nhiều công việc không đƣợc đảm bảo. Không những thế, việc phải kiêm nhiệm quản lý nhiều công việc một lúc khiến nhân viên không có thời gian học tập nâng cao trình độ nên chƣa đáp ứng đƣợc những đòi hỏi mới. Việc kiêm nhiệm nhiều công việc làm cho việc gắn trách nhiệm và công việc còn hạn chế chƣa có tác dụng nâng cao trách nhiệm các nhân, tinh thần làm việc cho cán bộ công nhân viên.

CHƢƠNG 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dự án xây dựng bệnh viện quốc tế bình an của ngân hàng phát triển việt nam (Trang 62 - 65)