2 .1Tổng quan về tập đoàn dầu khí ViệtNam
2.2 Sự cần thiết phải tái cấu trúc tập đoàn dầu khí ViệtNam
Thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó đẩy mạnh công tác tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nƣớc mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nƣớc vì đây là những đơn vị nòng cốt của nền kinh tế đất nƣớc, là công cụ để nhà nƣớc điều tiết nền kinh tế vĩ mô.
Ở Việt Nam, Tập đoàn dầu khí Việt Nam là doanh nghiệp lớn nhất về doanh thu,lợi nhuận,đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nƣớc, đóng góp với tỷ lệ quan trọng trong GDP và tăng trƣởng của đất nƣớc; đặc biệt là chỉ tiêu nộp ngân sách hằng năm chiếm 25-30% tổng thu ngân sách Nhà nƣớc. PVN luôn đi đầu trong các hoạt động kinh tế -xã hội, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và hội nhập sớm nhất.
Tuy nhiên trong những năm vừa qua,Tập đoàn dầu khí Việt Nam đã đầu tƣ, phát triển thêm nhiều lĩnh vực ngoài ngành nhƣ: tài chính, bảo hiểm, chứng khoán, ngân hàng, xây dựng….Ngoài ra còn có rất nhiều công ty liên doanh, công ty liên kết ở nhiều nhành nghề khác nhau.
Qua quá trình hoạt động, thực tiễn đã chứng minh rằng những công ty ngoài ngành hoạt động không hiệu quả, gây thất thoát nguồn lực lớn .
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngành càng sâu rộng, tập đoàn dầu khí Việt Nam phải cạnh tranh với các đối thủ khác. Do đó việc tái cấu trúc là xu thế chung của các doanh nghiệp trong đó có tập đoàn dầu khí Việt Nam.
Việc tái cấu trúc tập đoàn dầu khí Việt Nam nhằm khắc phục những tồn tại, yếu kém. Giảm thiểu: cạnh tranh nội bộ, trùng lắp chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh giữa các doanh nghiệp/đơn vị trong tập đoàn, thu gọn đầu mối quản lý để giảm chi phí,nâng cao hiệu quả đầu tƣ và hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu trong khu vực và từng bƣớc vƣơn ra thế giới.
2.2.1 Những vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động
Ở Việt Nam, trong thời gian thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế, do đó cơ sở pháp lý chƣa chặt chẻ. Các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc đã đầu tƣ ra ngoài ngành là 22590 tỷ vnđ với tỷ lệ nhƣ sau :
Bảng 2.4 Đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế nhà nước
STT Ngành nghề kinh doanh Tổng tiền đầu
tƣ ( tỷ đồng) Tỷ lệ % 1 Chứng khoán 3576 15.83 2 Bảo hiểm 2236 9.9 3 Bất động sản 5379 23.8 4 Quỹ đầu tƣ 495 2 5 Ngân hành 10128 44.8 6 Ngành nghề khác 776 3.5 (nguồn: Bộ Tài Chính,2012)
Biểu 2.4 Tỷ lệ đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn kinh tế (Nguồn : Bộ Tài Chính 2012)
- PVN cũng nằm trong xu thế chung của các tập đoàn kinh tế đó là đầu tƣ ngoài ngành, vào các lĩnh vực : Tài chính,ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản…
Tuy nhiên tỷ lệ vốn đầu tƣ ngoài ngành so vơi vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ : 6708 tỷ vnđ/316300 tỷ vnđ vốn chủ sở hữu: chiếm tỷ lệ 2%. Trong 6708 tỷ đầu tƣ ngoài ngành này có :
- 5636 tỷ đầu tƣ vào tài chính,ngân hàng, bất động sản chiếm 84% - Còn lại là các ngành nghề khác và các công ty liên doanh, liên kết.
Biểu 2.5 Tỷ lệ đầu tư ngoài ngành của tập đoàn dầu khí Việt Nam (Nguồn: Tập đoàn dầu khí Việt Nam 2012)
- Do mô hình tập đoàn đang trong giai đoạn thí điểm, do đó chƣa thể hoàn thiện nội dung pháp lý và cơ cấu tổ chức. Vì vậy PVN có quá nhiều công ty con,công ty cháu, và doanh nghiệp liên kết do PVN là tập đoàn kinh tế lớn nhất cả nƣớc, khối lƣợng đầu tƣ cũng lớn nhất nƣớc, thƣơng hiệu PVN đã đƣợc khẳng định trong nƣớc và trên thế giới.
Bảng 2.5 Các doanh nghiệp trực thuộc PVN
Công ty
mẹ DN cấp 2 DN cấp 3
DN liên kêt
của câp 2 DN cấp 4
1 27 142 64 15
( Nguồn : Tập đoàn dầu khí Việt Nam, 2012)
lực của tập đoàn bị phân tán, trong khi do đặc thù ngành dầu khí đòi hỏi phải đầu tƣ vào các dự án với số vốn rất lớn trong khi thời gian thu hồi vốn ở những dự án này thƣờng kéo dài. Do đó khi cần nguồn lực để đầu tƣ dài hạn hoặc đầu tƣ các dự án lớn thƣờng gặp rất nhiều khó khăn về vốn.
Mặt khác việc có quá nhiều doanh nghiệp trực thuộc đã gây rất nhiều hoạt động chồng chéo chính trong nội bộ của tập đoàn do bị cạnh tranh nội bộ cao, trong khi các doanh nghiệp này chƣa đủ năng lực để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác ngoài ngành.
2.2.2 Yêu cầu của việc cơ cấu lại mô hình sản xuất kinh doanh
Trong giai đoạn đầu khi mới chuyển sang hoạt động mô hình tập đoàn kinh tế, phù hợp vơi chiến lƣợc phát triển của ngành dầu khí là “ kinh doanh đa ngành trong nƣớc và quốc tế”, PVN đã chủ động mở rộng quan hệ với cac đối tác trong và ngoài nƣớc để hợp tác đầu tƣ và đã thành lập một số công ty con trong cac lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh trong đó có lĩnh vực tài chính, xây lắp, kinh doanh bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng… Tuy nhiên, với nhận thức sớm tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, vấn đề hiệu quả đầu tƣ ra ngoài ngành, PVN đã yêu cầu các đơn vị thành viên dừng thành lập/ đầu tƣ góp vốn thành lập mới doanh nghiệp để tập trung nguồn lực thực hiện chiến lƣợc đã đề ra :
- Các doanh nghiệp hạch toán độc lập, phụ thuộc sau khi cổ phần hóa đã chuyển đổi thành công ty con của PVN (DN cấp II), hoạt động theo luật doanh nghiệp.Tổ chức lại các doanh nghiệp cấp II mà PVN nắm giữ 100% vốn điều lệ thành một số tổng công ty TNHH 1TV hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
- Từng bƣớc sắp xếp, thu gọn đầu mối, tập trung vào những ngành kinh doanh chính, mũi nhọn; thoái vốn tại các công ty không thuộc lĩnh vực kinh doanh chính để tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi đó là
thăm dò khai thác dầu khí, lọc hóa dầu, công nghiệp khí, công nghiệp điện, dịch vụ dầu khí chất lƣợng cao, sắp xếp lại các đơn vị co ngành nghề kinh doanh chồng chéo, tập trung vào các đầu mối là các tổng công ty/công ty chuyên ngành nhằm giảm thiểu cạnh tranh nội bộ.
- Điều chỉnh lại cơ cấu vốn góp tại các đơn vị thành viên cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển của tập đoàn, giảm số lƣợng nhƣng tập trung nguồn lực, tăng quy mô của các doanh nghiệp chủ lực.
Bảng2.6 Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2012 – 2015
Thăm dò và khai thác dầu khí Công nghiệp khí Lọc, hóa dầu khí Công nghiệp điện Dịch vụ kỹ thuật chất lƣợng cao 36% 7% 26% 16% 15%
(nguồn : Tập đoàn dầu khí Việt Nam,2012 )
2.3Mục tiêu, quan điểm và định hƣớng tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt Nam