Mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tái cấu trúc Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Trang 43 - 46)

2 .1Tổng quan về tập đoàn dầu khí ViệtNam

2.3 Mục tiêu, quan điểm và định hƣớng tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập

2.3.1 Mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt

2.3Mục tiêu, quan điểm và định hƣớng tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt Nam đoàn dầu khí Việt Nam

2.3.1 Mục tiêu tái cấu trúc doanh nghiệp tại tập đoàn dầu khí Việt Nam Nam

2.3.1.1 Mục tiêu tổng quát

Phát triển ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, đồng bộ, bao gồm: tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập khẩu. Xây dựng tập đoàn dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nƣớc và quốc tế.

Xây dựng tập đoàn dầu khí Việt Nam là doanh nghiệp nhà nƣớc tốt nhất, là trụ cột của kinh tế nhà nƣớc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Tái cấu trúc để tiếp tục phát triển tập đoàn dầu khí Việt Nam mạnh hơn, tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và phát triển bền vững, đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lƣợc phát triển ngành dầu khí Việt Nam, tiếp tục giữ vững vị trí tập đoàn lớn nhấtViệt Nam và trở thành tập đoàn kinh tế mạnh trong khu vực, có tốc độ tăng trƣởng bình quân 18-20% /năm.

2.3.1.2 Mục tiêu cụ thể

a. Về tìm kiếm thăm dò dầu khí :

Đẩy mạnh việc tìm kiếm thăm dò gia tăng trữ lƣợng có thể khai thác; ƣu tiên phát triển những vùng nƣớc sâu, xa bờ, những vùng chồng lấn, tranh chấp; tích cực triển khai hoạt động đầu tƣ tìm kiêm thăm dò dầu khi ra nƣớc ngoài. Phấn đấu gia tăng trữ lƣợng dầu khí đạt 35- 40 triệu tấn dầu quy đổi/năm. b. Về khai thác dầu khí :

Khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên dầu khí trong nƣớc để sử dụng lâu dài; đồng thời tích cực mở rộng hoạt động khai thác dầu khí ở nƣớc ngoài để bổ sung phần thiếu hụt từ khai thác trong nƣớc, dự kiến khai thác 25-38 triệu tấn dầu quy đổi/năm, trong đó khai thác dầu từ 18 – 20 triệu tấn/năm, khai thác khí 6-17 tỷ m3/năm.

c. Về phát triển công nghiệp khí :

Tích cực phát triển thị trƣờng tiêu thụ khí trong nƣớc, sử dụng khí tiết kiệm, hiệu quả kinh tê cao thông qua sản xuât điện, phân bón, hóa chất, phục vụ các ngành công nghiệp khác, sản xuất 10-15 % tổng sản lƣợng điện cho cả nƣớc. d. Về công nghiệp chế biến dầu khí:

Tích cực thu hút vốn đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là đầu từ nƣớc ngoài để phát triển nhanh ngành công nghiệp chế biên dầu khí. Kết hợp có hiệu quả giữa các công trình lọc, hóa dầu, chế biến khí để tạo ra đƣợc các

sản phẩm cần thiết phục vụ nhu cầu của thị trƣờng ở trong nƣớc và làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.

e. Về phát triển dịch vụ dầu khí :

Thu hút tối đa các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ để tăng nhanh tỷ trọng doanh thu dịch vụ trong tổng doanh thu của cả ngành. Phấn đâu đạt 25-30% tổng doanh thu của cả ngành vào năm 2015.

f. Về phát triển khoa học – công nghệ :

Tăng cƣờng phát triển tiềm lực khoa học – công nghệ, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để hiện đại hóa nhanh ngành dầu khí, xây dựng lực lƣợng cán bộ, công nhân dầu khí mạnh cả về chất và lƣợng để có thể tự điều hành đƣợc cac hoạt động dầu khí cả ở trong và ngoài nƣớc.

Từng bƣớc thoái vốn ở các ngành nghề mà trƣớc đây đã đầu tƣ ngoài ngành. Dự kiến 2015 sẽ thoái vốn xong toàn bộ thông qua các hình thức mua bán, chuyển nhƣợng, sát nhập với các đối tác trong nƣớc và nƣớc ngoài với mục đích là ít nhất đƣợc bảo toàn vốn đầu tƣ ban đầu.

2.3.2 Quan điểm về tái cấu trúc doanh nghiệp của tập đoàn dầu khí Việt Nam

Xây dựng, phát triển, đổi mới mô hình tập đoàn phải quán triệt tƣ tƣởng và quan điểm của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thể hiện tại các nghị quyết đại hội đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2020.

Xây dựng tập đoàn dầu khí Việt Nam thành tập đoàn kinh tế năng động, có năng lực cạnh tranh ở trong nƣớc và quốc tế, tối ƣu hóa việc sử dụng mọi nguồn lực sẵn có, xã hội hóa, thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tập trung vào 5 lĩnh vực ản xuất kinh doanh chính là : Thăm dò khai thác dầu khí, lọc hóa dầu, công nghiệp khí, công nghiệp điện và dịch vụ dầu khí chất lƣợng

cao.Tiếp tục giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế, là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc.

Phát triển ngành dầu khí đồng bộ, mang tính đa ngành và liên ngành, trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng, dựa trên tiềm năng dầu khí trong nƣớc và nƣớc ngoài. Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong nƣớc, đồng thời phải tích cực đầu tƣ tìm kiếm thăm dò ra nƣớc ngoài, khai thác nhanh nguồn tài nguyên nƣớc ngoài để bổ sung sự thiếu hụt từ khai thác trong nƣớc, trên cơ sở đó phát triển ngành dầu khí bền vững, có khả năng cạnh tranh và bảo đảm an ninh năng lƣợng cho sự phát triển đất nƣớc.

Phát huy nội lực, kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút đầu tƣ ra nƣớc ngoài để thăm dò, gia tăng trữ lƣợng dầu khí có thể khai thác; ƣu tiên tìm kiếm thăm dò khai thác trƣớc những vùng nƣớc sâu, xa bờ, những vùng chồng lấn, tranh chấp. Khuyến khích sự tham gia của cac thành phần kinh tế trong các lĩnh vực dịch vụ, chế biến, phân phối sản phẩm….

Phát triển ngành dầu khí đi đôi với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo an ninh quốc phòng, tăng cƣờng sức mạnh bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.

Tái cấu trúc tập đoàn giai đoạn 2012 – 2015 là quá trình tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý để hoạt động của tập đoàn đạt hiệu quả cao hơn với lộ trình phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tái cấu trúc Tập đoàn dầu khí Việt Nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)