.7 Bảng hỏi về phân tích và đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu (Trang 77 - 79)

2. Các mục tiêu phát triển chung của chi nhánh có được các lãnh

đạo phòng phổ biến lại cho mỗi thành viên trong phòng hay không

?

X

Mỗi tuần họp giao ban thì trưởng phòng sẽ báo cáo lại những chỉ tiêu đã hoàn thành trong tuần trước và kế hoạch thực hiện chỉ tiêu của từng cán bộ trong phòng trong tuần này với ban giám đốc.

3. Chi nhánh có đánh giá và phân tích và đầy đủ khách quan đối các rủi ro từ bên ngoài hay không? X

Chỉ tập trung vào những rủi ro hiện hữu có có tầm quan trọng cao

4. Chi nhánh có đưa ra cấp độ nghiêm trọng của mỗi loại rủi

ro hay không? X

5 .Các cấp quản lý tham gia vào việc

phân tích rủi ro có phù hợp và sát thực không? X 6. Chi nhánh có thành lập một bộ phận riêng chuyên nghiên cứu về sự thay đổi của kinh tế xã hội ảnh hưởng như thế nào

Năm 2017 2018 2019

1. Nợ quá hạn (triệu đồng) 7.654 7.500 4.853

Chiếm tỷ lệ (%) 400 316 198

2. Nợ xấu (triệu đồng) 3.511 1.922 743

Chiếm tỷ lệ (%) 200 □7 1,00

(Nguôn: P. Tông hợp Ngân Hàng Công Thương Chi nhánh Đông Đa)

Trong mọi hoạt động quy trình nghiệp vụ, Chi nhánh đều có công tác kiểm soát để nhằm hạn chế rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ. Trong nghiệp vụ phát sinh có một số nghiệp vụ có cả người kiểm soát và Giám đốc cùng kiểm soát, phê duyệt. Chi nhánh đã quan tâm đến việc phân tích và đánh giá rủi ro. Qua khảo sát bảng hỏi, ta thu được kết quả như sau: có 110/240 cán bộ (chiếm45,83 %) cho rằng hàng năm Ban giám đốc quan tâm đến việc phân tích, đánh giá và quản trị rủi ro, thường xuyên đánh giá mức độ nghiêm trọng của mỗi cấp rủi ro, nhận diện các rủi ro từ bên trong ngân hàng lẫn bên ngoài . Các loại rủi ro mà Chi nhánh đã nhận diện là rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh toán, rủi ro hoạt

66

động và rủi ro pháp lý. Chi nhánh đã phân công cho bộ phận quản lý rủi ro trực thuộc phòng tổng hợp đảm nhận quản lý rủi ro.

Hoạt động đánh giá rủi ro chủ yếu tập trung vào mảng nghiệp vụ tín dụng, các hoạt động nghiệp vụ khác không đuợc quan tâm nhiều. Có 192/240 cán bộ (chiếm 80%) cho rằng Ban Giám đốc chủ yếu tập trung đánh giá rủi ro vào mảng nghiệp vụ tín dụng.

Đối với mảng nghiệp vụ tín dụng: Trong hoạt động tín dụng Chi nhánh đã nhận dạng rủi ro phát sinh là rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi TCTD đối tác không hoàn trả nợ gốc cho ngân hàng tại thời điểm đáo hạn các giao dịch nợ vay hay tiền gửi, hoặc không thực hiện thanh toán cho những khoản thu tín dụng hoặc bảo lãnh mà ngân hàng đã thanh toán thay mặt TCTD đối tác đó.

Một phần của tài liệu (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(148 trang)
w