1.2.1 Khái niệm rủi ro
- Khái niệm rủi ro: Cho đến nay chƣa có đƣợc định nghĩa thống nhất về rủi ro. Những trƣờng phái khác nhau, các tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhƣng tập trung lại có thể chia thành hai trƣờng phái lớn: Trƣờng phái truyền thống Trƣờng phái hiện đại.
Theo trƣờng phái truyền thống, rủi ro đƣợc xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Nó đƣợc xem là điều không lành, điều không
tốt, bất ngờ xảy đến. Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Rủi ro còn đƣợc hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp.Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời.
Theo trƣờng phái hiện đại rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con ngƣời nhƣng rủi ro cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, ngƣời ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tƣơng lai.
Rủi ro phụ thuộc vào ngữ cảnh, nếu con ngƣời không có khái niệm hoặc không liên quan đến thì họ không có rủi ro. Bản chất rủi ro là sự không chắc chắn, nếu chắc chắc thì không gọi là rủi ro
- Nội hàm của rủi ro: Bản chất của rủi ro là những bất trắc, sự không
tốt lành, bất ngờ xảy ra. Hậu quả mà rủi ro đem lại có thể là những tổn thất, nhƣ vậy rủi ro thƣờng gắn liền với sự tổn thất có thể xả ra.
1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP thương mại thương mại
* Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là rủi ro dẫn đến tổn thất do một ngƣời đi vay không có khả năng trả nợ hoặc không thực hiện đúng các nghĩa vụ đối với Ngân hàng. Một ví dụ tiêu biểu về rủi ro loại này đó là ngƣời đi vay không trả nợ gốc và/hoặc trả lãi đúng kỳ hạn. Các ví dụ khác: ví dụ nhƣ là vi phạm hợp đồng hoặc không thể thực hiện yêu cầu bổ sung tài sản cầm cố, thế chấp nếu thị giá tài sản thế chấp bị giảm.
* Rủi ro thị trường: Rủi ro thị trƣờng là rủi ro dẫn đến tổn thất đối các khoản mục trên bảng cân đối và các khoản mục ngoại bảng do các biến động về giá cả thị trƣờng
* Rủi ro hoạt động: Rủi ro hoạt động là rủi do dẫn đến tổn thất do hậu
quả của việc không có đầy đủ quy trình, nhân lực, hệ thống hoặc các hệ thống, quy trình nội bộ không hiệu quả hoặc rủi ro do các sự kiện bên ngoài gây ra. Rủi ro hoạt động tiềm ẩn trong hầu hết các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại, từ hoạt động ngân hàng bán lẻ cho đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại, các dịch vụ của đại lý, quản lý tài sản và môi giới bán lẻ.
Rủi ro hoạt động khác với các loại rủi ro kinh doanh khác ở chỗ không phải là trực tiếp gánh chịu rủi ro để đổi lấy một lợi ích mong muốn nào đó mà ngƣợc lại, rủi ro hoạt động tiềm ẩn trong quá trình thực hiện hoạt động bình thƣờng của ngân hàng, ảnh hƣởng đến quy trình Quản lý rủi ro.
* Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản là khả năng một tổ chức
không có khả năng đáp ứng đƣợc các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn do không có khả năng thanh lý tài sản hoặc không có khả năng huy động đủ vốn.
* Rủi ro pháp lý: Rủi ro pháp lý là rủi ro dẫn đến tổn thất từ các giao
dịch bất lợi hoặc những ảnh hƣởng đến uy tín của Ngân hàng do các hợp đồng bất hợp pháp hoặc không phù hợp khi thực hiện quyết định của Ban lãnh đạo hoặc thực hiện các giao dịch cá nhân.
* Rủi ro uy tín: Rủi ro uy tín là khả năng công chúng có những ý kiến
đánh giá tiêu cực về thực tiễn kinh doanh hoặc các biện pháp kiểm soát nội bộ của Ngân hàng và sẽ có ảnh hƣởng đến doanh thu, tính thanh khoản và vốn của Ngân hàng.
Rủi ro uy tín có khả năng làm giảm lƣợng khách hàng của Ngân hàng và có thể gây ra những vụ kiện tụng tốn kém hoặc tổn thất về tài chính. Rủi ro uy tín làm ảnh hƣởng đến khả năng tạo dựng quan hệ với khách hàng mới hoặc ảnh hƣởng
đến việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng của Ngân hàng. Khả năng xảy ra rủi ro uy tín luôn hiện diện trong các hoạt động của Ngân hàng.
1.2.3. Rủi ro tín dụng:
1.2.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là khả năng mà một ngƣời
đi vay hoặc một đối tác không thực hiện đƣợc nghĩa vụ của họ theo đúng các điều kiện đã thỏa thuận.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng là điều khó tránh khỏi, nó tồn tại khách quan cùng với sự tồn tại của hoạt động tín dụng
Căn cứ vào khoản 01 Điều 3 của Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/3/2013 về Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo
cam kết”
- Về mặt lƣợng: Rủi ro tín dụng đƣợc phản ánh bằng chính số tiền quá hạn, số tiền trả nợ sai cam kết của ngƣời vay với Ngân hàn.
- Về mặt định tính: Rủi ro tín dụng có quan hệ ngƣợc chiều với chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng, chất lƣợng tín dụng càng cao thì rủi ro tín dụng càng thấp và ngƣợc lại. Khi rủi ro tín dụng cao thì hiệu quả kinh doanh sẽ thấp đi, thậm chí thua lỗ.
1.2.3.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu: Nhƣ phân tích ở trên quan hệ tín dụng là dựa trên nền tảng ban đầu là lòng tin. Ngân hàng tin tƣởng khách hàng dựa trên cơ sở uy tín của khách hàng, tính khả thi của phƣơng án sử dụng vốn, đánh giá năng lực trả nợ của khách hàng, khả năng chấp nhận rủi ro của Ngân hàng... có thể việc khi cho vay thì Ngân hàng thì việc nợ hoàn toàn
dựa vào các khả năng của tƣơng lai của ngƣời vay. Trong khi đó tƣơng lai chỉ có thể dự đoán đƣợc xu hƣớng, không thể biết trƣớc hoàn toàn do vậy tiềm ẩn rủi ro là tất yếu.
- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro xảy ra sau khi Ngân hàng giải ngân cho khách hàng và trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay. Do tình trạng thông tin bất cân xứng nên thông thƣờng Ngân hàng ở vào thế bị động, thƣờng biết thông tin muộn hoặc thông tin thiếu chính xác về những khó khăn thất bại, những rủi ro của khách hàng do đó đƣa ra biện pháp giải quyết chậm trễ.
- Rủi ro tín dụng có tính đa dạng và phức tạp: Đặc điểm này thể hiện ở sự đa dạng về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, cũng nhƣ những diễn biến phức tạp khó lƣờng và hậu quả của rủi ro tín dụng thƣờng tiên lƣợng một cách chính xác.
1.2.3.3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng
Nhận biết đƣợc nguyên nhân của rủi ro tín dụng là yếu tố cốt lõi để từ đó có chính sách quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả
1.2.3.3.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng.
- Do yếu kém trọng công tác quản lý điều hành
Trong một tổ chức, yếu tố con ngƣời đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động. Nhiều nhà quản lý chƣa đủ năng lực điều hành, không cập nhật kịp diễn biến phức tạp của thị trƣờng, thiếu kỹ năng, trình độ chuyên môn không cơ bản dẫn đến công tác quản lý điều hành kém hiệu quả và là nguyên nhân dẫn đến tiềm ẩn rủi ro tín dụng, thể hiện ở một số nội dung sau:
+ Ngân hàng không đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và đánh giá khách hàng… dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phƣơng án xin vay, hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phƣơng án kinh doanh của khách hàng.
+ Sự nới lỏng trong quá trình giám sát trong và sau khi cho vay nên không phát hiện kịp thời hiện tƣợng sử dụng vốn sai mục đích.
+ Sai lầm trong chính sách quản lý rủi ro, quá tin tƣởng vào tài sản thế chấp, bảo lãnh, bảo hiểm, coi đó là vật đảm bảo chắc chắn cho sự thu hồi cả gốc và lãi tiền vay.
+ Chạy theo số lƣợng (hoặc theo kế hoạch) mà sao nhãng việc coi trọng chất lƣợng khoản vay, quá lạc quan và tin tƣởng vào sự thành công của phƣơng án kinh doanh của khách hàng dẫn đến tăng trƣởng nóng.
+ Ngân hàng thiếu một bộ phận chuyên trách theo dõi, quản lý rủi ro, quản lý hạn mức tín dụng tối đa cho từng khách hàng thuộc từng ngành nghề, sản phẩm địa phƣơng khác nhau để phân tán rủi ro, các dự báo cần thiết trong từng thời kỳ.
- Do một số cán bộ tín dụng (CBTD) ngân hàng bị xuống cấp về đạo đức nghề nghiệp, tư lợi cá nhân.
Nếu trong quá trình thẩm định, phối hợp giải quyết hồ sơ vay mà cán bộ ngân hàng cấu kết với khách hàng để xảy ra những tiêu cực trong cho vay thì rủi ro đối với khoản vay đó là rất cao. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy không phải do trình độ năng lực yếu kém mà do đạo đức nghề nghiệp xuống cấp, vì tƣ lợi cá nhân nên dù quy chế cho vay, quy trình cho vay có chặt chẽ đến đâu họ vẫn tìm kiếm kẽ hở để lợi dụng, tìm cách để vi phạm dù có rủi ro xảy ra. Hiện nay nhiều vụ việc thất thoát trong cho vay lên đến hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng nghìn tỷ và đã trở thành các đại án của cả nƣớc, phần lớn đều liên quan đến cán bộ ngân hàng phối hợp với khách hàng làm khống hồ sơ hoặc thiếu trách nhiệm trong thẩm định hồ sơ vay.
- Rủi ro do quy trình ngiệp vụ chưa đầy đủ hoặc không đồng bộ.
Hiện nay các Ngân hàng đều có bộ quy trình nghiệp vụ tƣơng đối đầy đủ, phù hợp với luật pháp và nền kinh tế thị trƣờng và thông lệ quốc tế. Tuy
nhiên gắn liền với quy trình nghiệp vụ là việc bố trí sắp xếp nguồn lực con ngƣời phù hợp, cơ cấu tổ chức đảm bảo vận hành quy trình đúng và đầy đủ, đảm bảo nguyên tắc giám sát nội bộ trong quá trình giải quyết. Mặt khác diễn biến kinh tế xã hội là luôn luôn vận động, các chính sách không ngừng đƣợc ban hành và hoàn thiện, do vậy để cập nhập và thích ứng với sự thay đổi đó quy trình nghiệp vụ phải thƣờng xuyên đƣợc rà soát để hạn chế các rủi ro.
1.2.3.3.2. Nguyên nhân thuộc về phía khách hàng.
- Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay. - Năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tƣ nhiều lĩnh vực vƣợt quá khả năng quản lý.
- Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng dƣới một danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nhau nên thiếu sự phân tích trên tổng thể, khó theo dõi đƣợc dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo và mất khả năng thanh toán dây chuyền.
- Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch. Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ta, thói quen ghi chép đầy đủ chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực.
- Chƣa thực sự thay đổi quan điểm, còn xem vốn ngân hàng là vốn nhà nƣớc nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả thì ngân hàng chịu, ngân hàng thua lỗ thì nhà nƣớc chịu.
1.2.3.3.3. Nguyên nhân khách quan khác
- Sự thay đổi của môi trƣờng tự nhiên nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây ra tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh.
- Sự biến động quá nhanh và không dự đoán đƣợc của thị trƣờng thế giới. Bởi vì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông
nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công… vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thƣơng khi thị trƣờng thế giới biến động xấu
- Sự tấn công của hàng nhập lậu. Với hàng trăm km bở biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình nghèo khó của dân cƣ vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng nhập lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm qua mà kết quả vẫn tràn lan tại các thành phố lơn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nƣớc và các ngân hàng đầu tƣ vốn cho các doanh nghiệp này.
- Rủi ro môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi và sự kém hiệu quản của cơ quan pháp luật cấp địa phƣơng trong việc triển khai.
- Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của Ngân hàng Nhà nƣớc; vai trò kiểm toán chƣa đƣợc phát huy và hệ thống thông tin chƣa đƣợc tổ chức một cách hữu hiệu; thanh tra tại chỗ vẫn là phƣơng pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu;…
- Hệ thống thông tin quản lý còn bất cập. Hiện nay, trung tâm tín dụng ngân hàng (CIC) của ngân hàng nhà nƣớc đã hoạt động hơn một thập niên và đã đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin tín dụng. Tuy nhiên, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tra cứu thông tin.
- Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn tài chính dẫn đến không có khả năng trả nợ.
1.2.3.4. Vai trò và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có ảnh hƣởng nặng nề đến các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng. Khi ngƣời vay gặp rủi ro tín dụng họ đối mặt với việc mất khả năng chi trả, thậm chí phá sản. Với Ngân hàng khi xảy ra rủi ro tín dụng dẫn đến doanh thu giảm trong khi chi phí dự phòng, chi phí xử lý nợ tăng lên, hiệu quả
kinh doanh giảm đi, có thể dẫn đến thua lỗ. Ngân hàng không thu đƣợc gốc, lãi nhƣng vẫn phải trả lãi và gốc cho ngƣời gửi tiền, việc này nếu kéo dài hoặc quy mô lớn sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán, làm mất lòng tin của ngƣời gửi tiền. Nếu tâm lý mất lòng tin lan rộng sẽ dẫn đến ngƣời dân rút tiền ồ ạt và gây ra rủi ro cho cả hệ thống Ngân hàng, hậu quả sẽ vô cùng khủng khiếp và khó lƣờng cho cả nền kinh tế xã hội.
1.3. Quản lý rủi ro tín dụng trong các Ngân hàng TMCP thƣơng mại
1.3.1. Khái niệm
Từ những nội dung trên về rủi ro tín dụng có thể thấy để một Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất định phải thực hiệu quản lý rủi ro tín dụng hiệu