Kim ngạch thƣơng mại Việt Nam – Hàn Quốc, 2001, 2008, 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hội nhập khu vực ASEAN đến thương mại nông nghiệp của việt nam cách tiếp cận sử dụng mô hình trọng lực (Trang 47 - 48)

Đơn vị: Triệu USD.

2001 2008 2012

Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu

Tổng 406 1,887 1,794 7,255 5,581 15,535 Sp động vật 109 18 251 19 404 87 Sp thực vật 35 2 129 8 249 13 Thực phẩm chế biến 6 5 73 26 191 68 Sp Nông nghiệp 150 25 454 53 844 167 Nguồn: WITS (2014)

Trong thƣơng mại với Nhật Bản, cả cán cân thƣơng mại nói chung và thƣơng mại trong nông nghiệp của Việt Nam đều thặng dƣ. Xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp tăng đều đặn từ mức 0,6 tỉ USD năm 2001 lên 1,5 tỉ USD năm 2012. Tuy nhiên, tỉ trọng xuất khẩu hàng nông nghiệp đã giảm từ 23,5% xuống còn 11,2% trong thời gian này. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, xuất khẩu sản phẩm động vật, mà chủ yếu là cá, chiếm tới hơn 50% năm 2012. Giá trị nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam từ Nhật Bản chỉ ở mức rất khiêm tốn, và chƣa đến 90 triệu USD năm 2012. Nhập khẩu hàng nông sản chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản.

Bảng 3.8 và 3.9 thể hiện mức thuế thấp nhất mà Việt Nam áp dụng đối với sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu từ các nƣớc đối tác. Đây là mức thuế đƣợc tính trung bình đơn giản trên tổng số dòng thuế của các mặt hàng nhập khẩu từ các nƣớc đối tác vào Việt Nam. Do vậy, mặc dù sự so sánh không đƣợc hoàn toàn chính xác, nhƣng bảng số liệu cũng cho thấy, trong số các nƣớc đối tác, mức thuế nhập khẩu của Việt Nam áp dụng đối với các nƣớc ASEAN vẫn thấp hơn nhiều so với các nƣớc khác, và so với mức thuế MFN áp dụng đối với các nƣớc thành viên WTO. Mức thuế áp dụng đối với các mặt hàng nông nghiệp nhập khẩu từ Trung Quốc thấp hơn so với các nƣớc Hàn Quốc và Nhật Bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của hội nhập khu vực ASEAN đến thương mại nông nghiệp của việt nam cách tiếp cận sử dụng mô hình trọng lực (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)