Những kết quả chủ yếu về xuất khẩugạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu gạo việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 72)

2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩugạo của Việt Nam từ năm 1989 đến

2.1.2. Những kết quả chủ yếu về xuất khẩugạo của Việt Nam

2.1.2.1. Sản l-ợng và kim ngạch xuất khẩu

Trong gần 20 năm liên tiếp xuất khẩu gạo trên qui mô lớn, đến nay Việt nam đã đóng góp vào thị tr-ờng gạo thế giới khoảng 4 triệu tấn gạo mỗi năm và đã trở thành n-ớc xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới (chỉ sau Thái Lan). Có đ-ợc kết quả nh- vậy là nhờ vào sự quan tâm và những nỗ lực lớn của Chính phủ. Chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng thị tr-ờng từ năm 1991 đến nay đã tạo điều kiện cho xuất khẩu Việt Nam có cơ hội mở rộng thị tr-ờng và tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng vị thế của mình trên thị tr-ờng quốc tế. Chính sách hỗ trợ vốn bằng tín dụng -u đãi cho các doanh nghiệp để mua lúa tạm trữ xuất khẩu đã đ-ợc thực hiện từ cuối năm 1999, cùng với việc xoá bỏ thuế xuất khẩu gạo đã kích thích hoạt động xuất khẩu ở các địa ph-ơng và các doanh nghiệp.

Bảng 2.2: Sản l-ợng và kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam 1989 - 2007

Năm

Khối l-ợng gạo xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu

Triệu tấn So với năm tr-ớc (%) Triệu USD So với năm tr-ớc (%) 1989 1,425 290,000 1990 1,624 13.96% 310,403 7.04% 1991 1,033 -36.39% 243,491 -21.56% 1992 1,946 88.38% 418,400 71.83% 1993 1,722 -11.51% 360,900 -13.74% 1994 1,983 15.16% 449,500 24.55% 1995 1,988 0.25% 546,800 21.65% 1996 3,003 51.06% 868,270 58.79% 1997 3,575 19.05% 899,025 3.54% 1998 3,730 4.34% 1.024,752 13.98% 1999 4,508 20.86% 1.035,090 1.01% 2000 3,476 -22.89% 667,349 -35.53% 2001 3,729 7.28% 624,710 -6.39% 2002 3,240 -13.11% 725,535 16.14% 2003 3,890 20.06% 719,969 -0.77% 2004 4,060 4.37% 950,000 31.95% 2005 5,188 27.78% 1.399,000 47.26% 2006 4,800 -7.48% 1.300,000 -7.08% 2007 4,500 -6.25% 1.400,000 7.69% Nguồn: - Bộ Tài chính - Thời báo kinh tế

Tr-ớc năm 1989 Việt Nam không những không xuất khẩu đ-ợc gạo mà ng-ợc lại mỗi năm đều phải nhập thêm gạo và các l-ơng thực khác, năm cao nhất lên đến 2 triệu tấn nh-ng từ năm 1989 Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu gạo ra thị tr-ờng thế giới.

Năm 1989 là năm đánh dấu mốc cho Việt nam bắt đầu xuất khẩu gạo ra thị tr-ờng thế giới. Đây là lần đầu tiên sau một thời gian dài thiếu l-ơng thực, Việt Nam đã xuất khẩu đ-ợc hơn 1,4 triệu tấn gạo thu về 290 triệu USD, đứng thứ ba thế giới về l-ợng gạo xuất khẩu (sau Thái Lan và Mỹ). Những năm tiếp theo, sản phẩm gạo xuất khẩu vẫn giữ đ-ợc mức tăng tr-ởng t-ơng đối ổn định cả về sản l-ợng và giá trị, trở thành một trong m-ời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh thế.

Năm 1989 l-ợng gạo xuất khẩu mới chỉ đạt 1,425 triệu tấn thì đến năm 1990 l-ợng gạo xuất khẩu đã đạt tới 1,624 triệu tấn. Tuy nhiên, đến năm 1991, khi chúng ta chủ động hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, sản l-ợng gạo xuất khẩu lại giảm. Do ch-a chuẩn bị kỹ các điều kiện cho hội nhập, thêm vào đó lại phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh với bên ngoài, nhất là Trung Quốc, một trong những n-ớc có sản l-ợng lúa gạo lớn nhất thế giới. Điều này khiến cho sản l-ợng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 1991 giảm xuống còn 243,491 triệu tấn (giảm 36,39% so với năm 1990).

Từ sau đó trở đi, sản l-ợng lúa gạo xuất khẩu tăng liên tục và đạt 1,988 triệu tấn năm 1995. Sản l-ợng xuất khẩu tăng chủ yếu vào thị tr-ờng Châu Âu do trong năm này, chúng ta đã ký hiệp định khung hợp tác về th-ơng mại, đầu t- phát triển với cộng đồng Châu Âu.

Năm 1999 là năm có l-ợng gạo xuất khẩu lớn đạt mức cao nhất 4,5 triệu tấn và thu về 1,035 tỷ đôla. Với kết quả đó, vị trí hạt gạo Việt nam trên thị tr-ờng thế giới đã vững vàng đứng thứ 2 sau Thái Lan, v-ợt qua Mỹ và ấn Độ. Việt Nam trở thành c-ờng quốc xuất khẩu gạo với thị tr-ờng mở rộng trên 80 n-ớc và vùng lãnh thổ, trong đó có cả những thị tr-ờng khó tính ở Châu âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản.

Từ năm 1989 đến năm 2000, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã tăng 220,4% về số l-ợng và 249% về kim ngạch. L-ợng gạo xuất khẩu tăng liên tục qua các năm, tốc độ bình quân là 11,85%, bình quân mỗi năm xuất khẩu khoảng 2,5 triệu tấn và đem lại cho đất n-ớc khoảng 592 triệu USD.

Từ năm 2000 đến nay, hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, l-ợng gạo xuất khẩu năm 2000 không đạt mục tiêu đề ra là xuất khẩu 4,4 triệu tấn và kim ngạch 1,024 tỷ đôla. Trên thực tế, Việt Nam chỉ xuất khẩu đ-ợc 3,5 triệu tấn và đạt kim ngạch 667,349 triệu đô la.

Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu đ-ợc 3,6 triệu tấn trị giá trên 600 triệu đôla. Mặc dù chỉ tăng khoảng 7% về l-ợng so với năm 2000 song cũng là thành công vì đã hoàn thành đ-ợc những nhiệm vụ cơ bản do Chính phủ đề ra, tiêu thụ hết thóc hàng hoá, chặn đà giảm sút của giá thóc gạo trong n-ớc. Từ cuối năm 2001, khi hiệp định th-ơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực, sản l-ợng lúa gạo xuất khẩu không ngừng tăng lên đặc biệt là các thị tr-ờng vùng Châu Mỹ. Từ năm 2003 đến 2005, sản l-ợng lúa gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn tiếp tục tăng lên.

Tính đến hết năm 2005, tổng sản l-ợng gạo xuất khẩu của cả n-ớc đạt 50,12 triệu tấn, thu 11,51 tỷ USD, bình quân mỗi năm tăng 13,55% về sản l-ợng và 14,55% về kim ngạch. Trong đó, các năm có tốc độ tăng cao nhất về sản l-ợng là: năm 1992 với 88,38%, năm 1996 với 51,06%, năm 1999 với 20,86%, năm 2003 với 20,06%, năm 2005 với 27,78%. Các năm có tốc độ tăng cao nhất về kim ngạch là: 1992 với 71,83%, năm 1996 với 58,79%, năm 2004 với 31,95% và năm 2005 với 47,26%. B-ớc đột phá của hoạt động xuất khẩu gạo là từ năm 1996, đạt hơn 3triệu tấn với 868 triệu USD (tăng 51,06% về sản l-ợng và 58,79% về kim ngạch so với năm 1995, tăng 107% sản l-ợng và 128,6% kim ngạch so với năm đầu tiên xuất khẩu gạo - 1989).

Sang năm 2006, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam có dấu hiệu chững lại so với cùng kỳ năm tr-ớc. Từ cuối năm 2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO tạo cơ hội mới cho xuất khẩu gạo của Việt Nam. Tính cả năm 2006, sản l-ợng gạo xuất khẩu đạt 4,8 triệu tấn với kim ngạch 1,3 tỷ đôla,

giảm 7,48% về l-ợng và 7,08% kim ngạch so với năm 2005. Nguyên nhân của thực trạng này là do nạn dịch rầy nâu và vàng lùn xoắn lá hoành hành mạnh, đe doạ nghiêm trọng đến an ninh l-ơng thực quốc gia. Tr-ớc tình hình đó, Chính phủ đã công bố lệnh ngừng kí kết các hợp đồng xuất khẩu gạo.

B-ớc sang năm 2007, cả n-ớc đã xuất khẩu đ-ợc 4,5 triệu tấn gạo, đạt tổng trị giá hơn 1,4 tỷ USD. Với mức xuất khẩu này, cả n-ớc đã hoàn thành mục tiêu xuất khẩu năm 2007. Không những thế, giá gạo của n-ớc ta cũng tăng lên một bậc so với năm 2006, mức giá bình quân đạt hơn 295 USD/tấn.

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng đ-ợc dự báo là sẽ tăng lên mức cao mới và đầu năm 2008 khi các nhà xuất khẩu đ-ợc phép nối lại hoạt động xuất nhập khẩu đ-ợc phép nối lại hoạt động xuất khẩu trong hoàn cảnh chi phí tăng lên và nguồn cung đ-ợc dự báo là không d- dả. Tháng 2/2008, Việt Nam mới xoá bỏ lệnh cấm ký hợp đồng xuất khẩu khi có nguồn cung gạo mới từ vụ thu hoạch lúa đông xuân.

Trong thời gian gần đây, do những biến động phức tạp của thị tr-ờng thế giới nên xuất khẩu gạo Việt Nam cũng bị ảnh h-ởng rất nhiều. Nhìn lại trong vòng gần 20 năm tham gia xuất khẩu gạo, Việt Nam đã đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể, đứng trị trí thứ 3 rồi đến thứ 2 trên thị tr-ờng xuất khẩu gạo thế giới. Sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã đạt đ-ợc những thành tựu trong suốt 17 năm qua. Mặc dù, trong cùng thời gian này, tỷ lệ tăng dân số ở mức cao (bình quân từ 1,8 – 2%/năm), thiên tai bão lụt xảy ra liên miên gây ra những thiệt hại nặng nề trên diện rộng, nh-ng chúng ta vẫn đảm bảo an ninh l-ơng thực cho cả n-ớc và có l-ợng gạo d- thừa để xuất khẩu. Từ một n-ớc phải đi nhập khẩu gạo để đáp ứng nhu cầu trong n-ớc, đến nay, Việt Nam đã trở thành n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới với sản l-ợng xuất khẩu tăng hàng năm. Sau gần 20 năm xuất khẩu, sản l-ợng gạo xuất khẩu đã đạt mức trên 4 triệu tấn/năm. L-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới chiếm khoảng 17 – 18% tổng sản l-ợng và khoảng 5% tổng giá trị buôn bán của thế giới.

2.1.2.2. Giá gạo xuất khẩu

Bảng 2.3. Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam

Đơn vị: USD/tấn

Năm

Giá xuất khẩu bình quân thế giới (USD/tấn)

Giá xuất khẩu bình quân

USD/tấn So với năm tr-ớc(%)

1989 320 204,00 1990 387 191,13 -15,37 1991 313 235,26 +23,09 1992 287 215,00 -8,61 1993 270 208,85 -2,86 1994 268 226,68 +8,54 1995 321 275,05 +21,34 1996 339 285,61 +3,84 1997 303 251,47 -11,95 1998 304 274,73 +9,25 1999 248 227,49 -17,19 2000 202 191,93 -5,63 2001 173 167,53 -12,71 2002 192 223,99 +23,93 2003 198 188,81 -15,66 2004 238 233,99 +23,93 2005 286 268,94 +10,42 2006 305 276,086 +25,57 2007 326 Nguồn: - FAO - IRRI

Giá cả trên thị tr-ờng thế giới không chỉ do giá trị quyết định mà nó còn phụ thuộc vào chất l-ợng, điều kiện th-ơng mại, quan hệ cung cầu. Với các yếu tố cạnh tranh trên thị tr-ờng sẽ xác định giá cả của từng loại gạo. Giá cả còn phụ thuộc vào tình hình cung cầu ở thị tr-ờng trong n-ớc. Với mỗi loại sự biến động về giá cũng khác nhau, giá cả biến động còn phụ thuộc vào thời vụ.

Giá gạo thế giới trong những năm qua th-ờng xuyên biến động, do đó, giá gạo Việt Nam cũng có xu h-ớng dao động theo giá gạo thế giới. Giá gạo Việt Nam th-ờng thấp hơn giá gạo thế giới do ch-a đáp ứng đ-ợc các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của thị tr-ờng.

Năm 1989, tuy lần đầu tiên xuất khẩu gạo, nh-ng Việt Nam đã xuất khẩu đ-ợc hơn 1,4 triệu tấn gạo, thu về 290 triệu USD với giá bình quân 204 USD/tấn. Hiện nay, đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam trên thị tr-ờng thế giới là Thái Lan. Nguyên nhân chính khiến giá gạo Việt Nam thấp hơn giá gạo Thái Lan là do chất l-ợng gạo vẫn kém chất l-ợng gạo Thái Lan. Nếu nh- trong năm đầu tiên xuất khẩu gạo ra thị tr-ờng thế giới, giá gạo xuất khẩu của Việt nam thấp hơn giá gạo xuất khẩu của Thái Lan là 75 USD/tấn thì năm 1990, giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam chỉ bằng 68,7% giá gạo xuất khẩu trung bình của Thái Lan với mức 191,13 USD/tấn (chênh lệch 63 USD/tấn) và càng ngày khoảng cách này càng đ-ợc rút ngắn. Năm 1999, chênh lệch về giá giữa gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam chỉ là 8 USD/tấn. Năm 2004, Chính phủ Việt Nam đã cải tiến công nghệ hạt giống và có pháp lệnh về giống cây trồng. Từ đó, chúng ta khắc phục rất nhiều nh-ợc điểm về giống. Đến năm 2005, gạo Việt Nam chỉ còn chênh lệch với gạo Thái Lan khoảng 4 USD/tấn. Đó là thành công rất lớn mà bà con nông dân Việt Nam đã nhiệt tình h-ởng ứng phong trào. và đến năm 2007, lần đầu tiên trong lịch sử, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã t-ơng đ-ơng với giá gạo xuất khẩu của Thái Lan (với mức giá trung bình năm là 295 USD/tấn).

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 1999 ở mức khá thấp. Giá xuất khẩu trung bình cả năm chỉ đạt 227,49 USD/ tấn, giảm 17,19% so với năm 1998. Đây là mức giá mức giá thấp nhất so với giá trung bình từ năm 1995 trở lại đây. Tuy nhiên, so với giá gạo xuất khẩu (loại có phẩm cấp t-ơng đ-ơng) của Thái

Lan thì khoảng cách đã đ-ợc thu hẹp rất lớn. Trong năm này,giá gạo xuất khẩu của Việt Nam chỉ kém giá gạo xuất khẩu của Thái Lan 8 USD/tấn.

Giá gạo xuất khẩu năm 2004 nhìn chung có xu h-ớng tăng và ổn định nh-ng vẫn thấp hơn gạo Thái Lan. Trong khi giá gạo của Việt Nam tăng nhẹ so với quý tr-ớc (khoảng 2-3 USD/tấn), thì giá gạo của Thái Lan có phần tăng cao hơn (khoảng 23 – 24 USD/tấn). Tính đến ngày 31/12/2004, giá gạo xuất khẩu của n-ớc ta loại 5% tấm 244 USD/tấn, 10% tấm 243 USD/tấn, 15% tấm 238 USD/tấn, 25% tấm 235 USD/tấn. Trung bình, giá gạo xuất khẩu cuối quý IV năm 2004 tăng khoảng 27 – 28 USD/tấn so với đầu quý. Nguyên nhân là do vụ thời tiết đ-ợc dự báo là diễn biến phức tạp, đặc biệt là nạn hạn hán xảy ra gay gắt trên diện rộng trong thời gian dài làm cho nhiều n-ớc nhập khẩu gạo lo lắng, phải mua gấp. Mặt khác, Việt Nam lúc đó lại nhận thêm nhiều đơn đặt hàng mới từ các quốc gia Trung Đông và Nhật Bản. Thêm vào đó xuất, tại một số n-ớc nh-

ấn Độ, Trung Quốc và Mỹ đều có chính sách giảm sản l-ợng xuất khẩu. Chính phủ Thái Lan áp dụng chính sách thị tr-ờng gạo của n-ớc này từ ngày 1/11/2004.

Giá gạo xuất khẩu năm 2005 biến động giữa các tháng trong năm nh-ng vẫn ở mức giá cao so với các năm tr-ớc. Giá gạo bình quân năm 2005 khoảng 268 USD/tấn, cao hơn 41USD so với năm 2004 và 77 USD so với năm 2003. Sự tăng giá gạo của năm 2005 một phần là do sản l-ợng lúa gạo thế giới giảm (chỉ đạt mức 614 triệu tấn lúa, t-ơng đ-ơng với 409,3 tấn gạo) nh-ng cơ bản là do chất l-ợng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đ-ợc nâng dần lên. Sản l-ợng gạo giảm một mặt là do hậu quả của hạn hán kéo dài tại một số n-ớc Châu á và do ảnh h-ởng của trận động đất, sóng thần xảy ra cuối năm 2004 tại một số n-ớc Nam á và Đông Nam á. Điều này làm cho nhu cầu nhập khẩu gạo tăng cao tại các n-ớc nh- Philipine, Indonesia, Bangladesh và một số n-ớc Châu Phi và Trung Mỹ tăng lên.

Năm 2006 có thể nói là một năm đầy biến động với ngành gạo Việt Nam. Ch-a bao giờ, giá gạo trong n-ớc và xuất khẩu của Việt nam lại ở mức cao nh- vậy, cao hơn 7 USD/kg so với năm 2004 và 42 USD/kg so với năm 2003. Sự đột biến về giá gạo xuất khẩu của Việt Nam nh- vậy là do một phần lớn khách hàng

không chấp nhận giá gạo Thái Lan quá cao, đạt trung bình 291 USD/tấn mà chuyển sang mua gạo Việt Nam. Trong thời điểm giữa tháng 11/2006, giá lúa gạo trong cả n-ớc đã lên đến mức đỉnh – mức cao nhất từ tr-ớc đến nay.Vào thời điểm này, giá gạo tiêu dùng nội địa đã tăng từ 500 – 1000đ/kg tuỳ loại, trong đó các loại gạo cao cấp và gạo thơm tiêu dùng trong n-ớc đều tăng giá mạnh. Giá gạo tiêu dùng trong n-ớc tăng mạnh đã kéo giá các loại gạo xuất khẩu tăng theo. Tính trong cả năm 2006, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 15 – 20

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xuất khẩu gạo việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 49 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)