3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩugạo Việt Namtrong thờ
3.2.5 Tăng c-ờng vai trò của Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam
Sản xuất lúa gạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ nông dân trham gia sản xuất lúa gạo chủ yếu dựa vào ph-ơng thức canh tác thủ công truyển thống. Đến nay, các hoạt động chế biến và l-u thông lúa gạo tuy đã phát triển đáng kể song vẫn còn nhiều khó khăn cần v-ợt qua. Công tác tổ chức xuất khẩu gạo đã có những thành chuyển biến tích cực, đã xuất hiện nhiều tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này đa số có quy mô kinh doanh nhỏ, ph-ơng thức kinh doanh chậm đổi mới và ch-a theo kịp đ-ợc với những diễn biến của thị tr-ờng nên rất cần có một tổ chức đứng ra làm trung gian giữa doanh nghiệp và ng-ời nông dân, giữa doanh nghiệp và chính quyền, giữa doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc. Tr-ớc tình hình đó, Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam (VFA) đã ra đời giữ vai trò là đầu mối liên kết các doanh nghiệp xuấ khẩu nông sản trong cùng một ngành; là tổ chức chủ yếu hỗ trợ doanh nghiệp về cung cấp thông tin thị tr-ờng và xúc tiến xuất khẩu, hình thành các kênh cung ứng và phân phối hàng hoá nông sản có tính quốc tế; hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đang
Hiệp hội l-ơng thực Việt Nam (VFA) tiền thân là hiệp hội xuất nhập khẩu l-ơng thực, đ-ợc thành lập ngày 16/11/1989 theo Quyết định số 727/KDDN-QĐ của Bộ Kinh tế Th-ơng mại (nay là Bộ Công th-ơng). Hiện nay, hiệp hội đang
giữ vai trò là cơ quan giúp Chính phủ, trực tiếp là Bộ Công th-ơng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn h-ớng đến mục tiêu vừa tăng c-ờng xuất khẩu gạo, bình ổn giá gạo xuất khẩu vừa đảm bảo mục tiêu an ninh l-ơng thực.
Hoạt động chính của VFA là cung cấp thông tin, đánh giá thị tr-ờng, định h-ớng phát triển và hạn chế rủi ro cho các nhà xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó, VFA còn triển khai các hoạt động khác nh- phản ánh các khó khăn v-ớng mắc trong kinh doanh của các hội viên với Chính phủ và các bộ ngành để xem xét giải quyết, tổ chức các lớp bồi d-ỡng về nghiệp vụ buôn bán, tranh kiện, tranh chấp hợp đồng th-ơng mại quốc tế, tổ chức và chỉ đạo việc tham gia đấu thầu, tổ chức nhiều đoàn tham gia triển lãm lúa gạo ở Thái Lan, Trung Quốc và tham dự Hội nghị gạo thế giới hàng năm.
Trong thời gian qua, VFA đã làm tốt hai hoạt động chính là xúc tiến th-ơng mại và cung cấp thông tin cho hội viên còn hoạt động đào tạo, dịch vụ t- vấn cho hội viên thì ch-a thực sự thành công do hiệp hội ch-a đủ nguồn lực và điều kiện để triển khai các hoạt động này. Vì vậy, trong thời gian tới, VFA cần xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể để có thể nâng cao năng lực hỗ trợ cho hội viên. Cụ thể là:
-ơng). Hiện nay, hiệp hội đang giữ vai trò là cơ quan giúp Chính phủ, trực tiếp là Bộ Công th-ơng và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn h-ớng đến mục tiêu vừa tăng c-ờng xuất khẩu gạo, bình ổn giá gạo xuất khẩu vừa đảm bảo mục tiêu an ninh l-ơng thực.
Hoạt động chính của VFA là cung cấp thông tin, đánh giá thị tr-ờng, định h-ớng phát triển và hạn chế rủi ro cho các nhà xuất khẩu gạo. Bên cạnh đó, VFA còn triển khai các hoạt động khác nh- phản ánh các khó khăn v-ớng mắc trong kinh doanh của các hội viên với Chính phủ và các bộ ngành để xem xét giải quyết, tổ chức các lớp bồi d-ỡng về nghiệp vụ buôn bán, tranh kiện, tranh chấp hợp đồng th-ơng mại quốc tế, tổ chức và chỉ đạo việc tham gia đấu thầu, tổ chức nhiều đoàn tham gia triển lãm lúa gạo ở Thái Lan, Trung Quốc và tham dự Hội nghị gạo thế giới hàng năm.
Trong thời gian qua, VFA đã làm tốt hai hoạt động chính là xúc tiến th-ơng mại và cung cấp thông tin cho hội viên còn hoạt động đào tạo, dịch vụ t-
vấn cho hội viên thì ch-a thực sự thành công do hiệp hội ch-a đủ nguồn lực và điều kiện để triển khai các hoạt động này. Vì vậy, trong thời gian tới, VFA cần xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể để có thể nâng cao năng lực hỗ trợ cho hội viên. Cụ thể là:
ổ chức các lớp bồi d-ỡng về nghiệp vụ buôn bán, tranh kiện, tranh chấp hợp đồng th-ơng mại quốc tế, tổ chức và chỉ đạo việc tham gia đấu thầu, tổ chức nhiều đoàn tham gia triển lãm lúa gạo ở Thái Lan, Trung Quốc và tham dự Hội nghị gạo thế giới hàng năm.
Trong thời gian qua, VFA đã làm tốt hai hoạt động chính là xúc tiến th-ơng mại và cung cấp thông tin cho hội viên còn hoạt động đào tạo, dịch vụ t- vấn cho hội viên thì ch-a thực sự thành công do hiệp hội ch-a đủ nguồn lực và điều kiện để triển khai các hoạt động này. Vì vậy, trong thời gian tới, VFA cần xây dựng ch-ơng trình hoạt động cụ thể để có thể nâng cao năng lực hỗ trợ cho hội viên. Cụ thể là:
- Về cung cấp thông tin: Hiệp hội cần chú trọng các hình thức thu thập
thông tin và nguồn thông tin… Đồng thời cần phối hợp với các hiệp hội chuyên ngành trong và ngoài n-ớc, xây dựng hồ sơ ngành hàng, thị tr-ờng, chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ và xây dựng đội ngũ chuyên gia, cộng tác viên, tình nguyện viên ở trong và ngoài n-ớc để tăng c-ờng khả năng t- vấn của hiệp hội. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động phổ biến thông tin d-ới nhiều hình thức nhanh nhạy, kịp thời với nhiều hình thức, ph-ơng tiện phong phú, với nội dung thiết thực, bổ ích cho doanh nghiệp.
- Về đào tạo: Trong ch-ơng trình công tác hàng năm, hiệp hội cần dành
một nguồn lực đáng kể cho việc xây dựng các ch-ơng trình đào tạo với nội dung thiết thực với hình thức tổ chức phù hợp (chẳng hạn nh- việc tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn), tiến hành kiểm tra, đánh giá sau khi kết thúc khoá học. Cùng với đó, Hiệp hội nên tận dụng nguồn lực trong và ngoài n-ớc để hỗ trợ doanh nghiệp.
- Xúc tiến th-ơng mại: Tổ chức cho các doanh nghiệp trong n-ớc ra n-ớc
kinh doanh. Hỗ trợ các doanh nghiệp xác minh và kiểm tra đối tác tr-ớc khi đặt quan hệ kinh doanh. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phòng tránh và giải quyết các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh, t- vấn và hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực hiện bảo hộ sở hữu th-ơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp và sáng chế của mình. Không chỉ có vậy, Hiệp hội còn phải đẩy mạnh hoạt động xây dựng và quảng bá th-ơng hiệu hàng hoá, tích cực đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện một hệ thống văn bản pháp quy tạo một hành lang pháp lý thuận lợi, bình đẳng trong hoạt động xúc tiến th-ơng mại.
- Về phía doanh nghiệp: tr-ớc hết, doanh nghiệp phải nhận thức rõ về sức
ép của hội nhập để từ đó có ý thức rõ ràng về vai trò, tính chất và chức năng của hiệp hội, thực hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hiệp hội để hoạt động của hiệp hội có hiệu quả hơn.