CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.1. Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Quảng
3.1.1. Nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội
3.1.1.1. Nhân tố tự nhiên
Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bô ̣ c ó toạ độ địa lý từ 16055’ đến 18005’ vĩ độ Bắc, 105037’ đến 106059’ kinh độ Đông. Tỉnh có các trục đƣờng giao thông lớn Quốc gia chạy xuyên suốt chiều dài; có cửa khẩu Quốc gia Cha Lo, cửa khẩu Cà Roòng; Phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp nƣớc CHDCND Lào, phía Đông giáp biển Đông.
Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông. Toàn bộ diện tích đƣợc chia thành các vùng sinh thái cơ bản: vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển.
Quảng Bình mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hoá sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hƣởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nƣớc ta. Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 3 đến tháng 9 và mùa khô, lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
3.1.1.2. Nhân tố kinh tế - xã hội
Theo thống kê dân số trung bình năm 2013 của tỉnh Quảng Bình 863.350 ngƣời. trong đó nam 432.081 ngƣời chiếm 50,05%, nƣ̃ 431.269 ngƣời chiếm 49,5%. Dân số thành thi ̣ là 131.216 ngƣời, chiếm tỷ lệ 15,20%. Dân số nông thôn là 732.134 ngƣờ i, chiếm tỷ lê ̣ 84,8%. Mâ ̣t đô ̣ dân số phân bố không đều giƣ̃a các huyê ̣n, thành phố trên địa bàn tỉnh . Huyê ̣n Minh Hóa là huyê ̣n có mâ ̣t đô ̣ dân cƣ thƣa nhất với 34 ngƣời/km2, thành phố Đồng Hớ i là nơi có mâ ̣t đô ̣ cƣ đông nhất với 737 ngƣờ i/km2 .
Dân cƣ trên đi ̣a bàn tỉnh gồm 16 dân tô ̣c, chủ yếu là ngƣời Kinh , chiếm tỷ lê ̣ 98,5%. Dân tộc ít ngƣời chủ yếu thuô ̣c nhóm ngôn ngƣ̃ Viê ̣t Mƣờng nhƣ Arem , Mã Liềng, Sách, Rục và nhóm ngôn ngữ Mon Khơ Me . Vùng rừng núi là nơi sinh sống của dân tộc ít ngƣời.
Hình 3.1 Quy mô dân số giai đoạn 2005 - 2013
( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2009(tr 26), 2013(tr 27) Phần lớn ngƣời dân m iền núi có trình đô ̣ thấp , canh tác la ̣c hâ ̣u , sản suất nông nghiê ̣p theo phƣơng thƣ́c quản canh , phát rừng làm rẫy , phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên do đó đời sống của ngƣời dân vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều khó khăn và phu ̣ thuô ̣c nhiều vào rƣ̀ng.
Hiê ̣n nay Quảng Bình có khoảng 459.812 ngƣời lao đô ̣ng đang làm viê ̣c trong các ngành kinh tế . Phần lớn lao đô ̣ng tâ ̣p trung ở lĩnh vƣ̣c Nông - lâm - ngƣ nghiê ̣p. Lao đô ̣ng trong ngành này chiếm 64,5%, Công nghiê ̣p xây dƣ̣ng chiếm 14,74%, lao động trong lĩnh vƣ̣c thƣơng ma ̣i, du li ̣ch 20,76%.
Là địa phƣơng có lực lƣợng lao động dồi dào, nhƣng số lao đô ̣ng có trình đô ̣ chuyên môn còn thấp. Tỷ lệ thất nghiệp của ngƣời trong độ tuổi lao đô ̣ng ở khu vƣ̣c nông thôn và miền núi còn cao . Cơ cấu lao đô ̣ng chủ yếu là nông lâm nghiê ̣p , tuy nhiên thiếu diê ̣n tích đất để sản xuất.
Quảng Bình là tỉnh có tuyến đƣờng sắt Bắc Nam đi qua với chiều dài 172 km, đƣờ ng Quốc lô ̣ IA , QL 12A, đƣờng mòn Hồ Chí Minh với 2 nhánh Đông và Tây cha ̣y suốt chiều dài của tỉnh , sân bay Đồng Hới và hê ̣ thống sông ngòi phân bố đều trên các vùng góp phần làm phong phú hệ thống giao thông trong tỉnh . Trong nhƣ̃ng năm q ua đã xây dựng đƣợc mạng lƣới giao thông nông thôn phát triển rộng khắp, góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện dân sinh, mở mang dân trí. Hiện nay đƣờng bộ có tổng chiều dài 4.667 km, trong đó đƣờng Quốc lộ 528 km, đƣờng tỉnh lộ 485 km, còn lại là đƣờng huyện lộ và nội thị . Giao thông tƣơng đối thuận lợi giữa tỉnh với bên ngoài và tới các trung tâm huyện ly ̣ , không còn bị ách tắc trong mùa mƣa lũ . Mạng lƣới giao thông trên địa bàn tỉnh đã làm mới, nâng cấp, mở rộng, nhựa hoá, bê tông hoá mặt đƣờng . Phục vụ nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Sân bay Đồng Hới đã đi vào hoạt động, ngoài ra các loại dịch vụ vận tải mới (taxi, cho thuê xe) xuất hiện đã góp phần cải thiện điều kiện đi lại cho nhân dân trong và ngoài tỉnh.
Từ năm 2005 đến nay, kinh tế Quảng Bình đã định hƣớng phát triển rõ nét hơn, duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ổn định, từng bƣớc tạo lập các yếu tố đảm bảo phát triển phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sử dụng nhân lực linh hoạt hơn, đòi hỏi cao hơn về chất lƣợng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề. (Xem bảng 3.1)
Bảng 3.1. Tốc đô ̣ tăng trƣởng GDP của tỉnh giai đoa ̣n 2005 – 2013
Đơn vị: Triệu đồng Năm 2005 2008 2010 2011 2012 2013 GDP 2.208.912 3.060.942 12.182.70 8 13.212.02 4 14.155.71 1 15.164.79 3 Chỉ số phát triển (%) 110,3 111,42 108,86 108,55 107,14 107,13 Tốc độ tăng (%) 10,3 11,42 8,9 8,6 7,1 7,1 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2009 (tr42), 2013(tr47)
Quy mô GDP tỉnh tăng năm sau cao hơn năm trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm (2005 – 2010) đạt 11%, tốc độ phát triển bình quân đạt 111, 17%, đây là giai đoạn có mức tăng trƣởng cao nhất từ trƣớc đến nay. Giai đoạn 2010 – 2013, do khó khăn chung của nền kinh tế thế giới sau khủng hoảng đã tác động xấu đến nền kinh tế tỉnh Quảng Bình, vì vậy, tốc độ phát triển bình quân là 107,77%, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân 7,8%.
Là địa phƣơng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, Quảng Bình đã tập trung phát triển mạnh ngành du lịch, tạo đƣợc sự phát triển vƣợt bậc và từng bƣớc đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Lƣợng khách du lịch đến Quảng Bình tăng bình quân 10 – 12%/năm, Năm 2013, tổng lƣợng khách du lịch ƣớc đạt 1.230.000 lƣợt (tăng 17% so với năm 2012), trong đó khách quốc tế 32.400 lƣợt (tăng 9% so với năm 2012). Doanh thu dịch vụ đạt 1.180 tỷ đồng (tăng 18,7% so với năm 2012).
Thuỷ sản cũng đƣợc xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, phát triển toàn diện và tăng trƣởng khá ổn định. Tỷ trọng thuỷ sản trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp và trong GDP đều tăng nhanh. Sản lƣợng từ 8,6 ngàn tấn năm 1990 tăng lên 60,7 ngàn tấn năm 2013, tăng 7 lần. Cả hai lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thuỷ sản đều tăng trƣởng tốt. Năng lực đánh bắt đƣợc tăng cƣờng, đã chuyển hƣớng sang nghề đánh cá khơi và đẩy mạnh khai thác hải sản xuất khẩu. Đã có nhiều mô hình nuôi tôm trên cát, nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh mang lại kết quả cao.
Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đã có những bƣớc phát triển toàn diện, cơ cấu cây trồng vật nuôi chuyển dịch tích cực; các ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất đƣợc triển khai tốt; trên địa bàn đã xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi trang trại theo phƣơng thức công nghiệp; giá trị sản xuất toàn ngành thể hiện rõ nét từ giá trị đóng góp chung của toàn tỉnh. Tỷ trọng Nông - Lâm - Thủy sản có xu hƣớng tăng chậm hơn so với tỷ trọng Thƣơng mại - dịch vụ. Tổng thu nhập Thƣơng mại - dịch vụ là chủ đạo trong nền kinh tế, định hƣớng sự phát triển chung của toàn tỉnh.