- Vận chuyển, phõn phối và kinh doanh sản phẩm dầu khớ:
2.1.3 Đặc điểm nguồn lực 1 Tài chớnh:
2.1.3.1 Tài chớnh:
Năm 2007 - 2008, mặc dự gặp nhiều khú khăn nhƣng PVN vẫn tiếp tục duy trỡ đƣợc mức tăng trƣởng cao, cỏc chỉ tiờu kế hoạch tài chớnh đều đạt và vƣợt kế hoạch đề ra.
Đƣợc xỏc định là Tập đoàn kinh tế với tiềm lực vốn, tài chớnh dồi dào cú đủ thực lực để đầu tƣ phỏt triển ngành dầu khớ lớn mạnh. Minh chứng cho điều này cú thể thấy rừ ở mức vốn hoỏ nhiều cụng ty thành viờn tăng lờn hàng chục lần sau khi bỏn đấu giỏ cổ phần, cũng nhƣ niềm tin vào sự thành cụng của cỏc cụng ty đó đƣợc cổ phần hoỏ.
Trong cỏc năm gần đõy, PVN đó cú chớnh sỏch huy động tổng lực cỏc nguồn vốn đầu tƣ, cơ cấu vốn đầu tƣ đa dạng. Bờn cạnh nguồn vốn thuộc ngõn sỏch nhà nƣớc cũn cú cỏc nguồn vốn khỏc ngày càng đúng vai trũ tớch cực nhƣ vốn tớn dụng nhà nƣớc, vốn tự bổ sung của cỏc đơn vị, vốn vay cỏc Ngõn hàng thƣơng mại, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, ....
Về mức độ tớch tụ vốn của PVN: Trong suốt quỏ trỡnh hoạt động, PVN đó bảo tồn và cố gắng đẩy mạnh việc tớch tụ vốn. Trung bỡnh mức tăng trƣởng vốn chủ sở hữu trờn 20%/năm. Doanh thu từ hoạt động dầu khớ tăng nhanh, bỡnh quõn trong mấy năm trở lại đõy tăng khoảng 20%/năm (riờng năm 2004 là 50%) đõy là con số rất lớn đối với một ngành kinh tế quy mụ lớn nhƣ PVN.
Tuy nhiờn so với nhu cầu hoạt động của một số cụng ty dầu khớ quốc gia thỡ quỏ trỡnh tớch tụ vốn này cũn quỏ khiờm tốn, chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu SXKD. Nhiều lĩnh vực về cụng nghệ, kỹ thuật cũn phụ thuộc vào nƣớc ngoài, nhất là cỏc dự ỏn trong lĩnh vực tỡm kiếm, thăm dũ dầu khớ. Hiện nay PVN đƣợc Chớnh phủ giao cho thực hiện đầu tƣ những dự ỏn lớn mang tầm cỡ quốc gia nhƣ: Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, Nhà mỏy lọc dầu Nghi Sơn, Cụm cụng nghiệp Khớ - Điện - Đạm Cà Mau, ...đồng thời PVN cũng đang mở rộng hoạt động tỡm kiếm, thăm dũ, khai thỏc ở trong nƣớc và ngoài nƣớc nờn nguồn vốn cần cho đầu tƣ là rất lớn. Thiếu vốn đầu tƣ dẫn đến nhiều cụng trỡnh dầu khớ của PVN triển khai chậm hoặc quy mụ nhỏ điều đú làm chi phớ trờn đơn vị sản phẩm cao, giảm năng lực cạnh tranh của sản phẩm. [6,8].