CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 Hạn chế nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá lại công tác tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh – CN Tại Bắc Ninh. Song nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế nhất định. Đối
tƣợng nghiên cứu chính là nhân viên của Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh – CN tại Bắc Ninh nên kết quả nghiên cứu không mang tính đại diện cho công ty khác. Địa điểm khảo sát tại chi nhánh Bắc Ninh và quy mô chi nhánh ở dạng vừa nên kết quả có thể sẽ khác nhau nếu nghiên cứu ở công ty lớn và địa điểm khác.
KẾT LUẬN
Hiện nay, quản trị nhân lực đang là công tác đƣợc các doanh nghiệp hết sức coi trọng, trong đó, tạo động lực cho ngƣời lao động là một khía cạnh quan trọng, giúp hình thành, giữ gìn và phát triển nguồn nhân lực. Do vậy làm thế nào để khuyến khích, tạo động lực cho ngƣời lao động làm việc, cố gắng hết sức mình để cống hiến tâm huyết, sức lực, trí tuệ cho tổ chức chính là điều mà tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn. Chính vì thế, việc nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động ở Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh – CN tại Bắc Ninh một cách khoa học để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này là một nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết.
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát, thu thập số liệu ở Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh – CN tại Bắc Ninh, đƣợc sự giúp đỡ của T.S Đặng Thị Hƣơng và các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh - CN tại Bắc Ninh”. Nghiên cứu đã tổng hợp, đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất một số giải pháp tạo động lực lao động, nhằm nâng cao hơn nữa công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại chính doanh nghiệp.
Do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm thực tiễn của bản thân nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hƣớng dẫn Tiến Sĩ Đặng Thị Hƣơng cùng tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh – CN tại Bắc Ninh đã giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trần Kim Dung, 2011,8. Quản trị nguồn nhân lực. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp
2. Vũ Thùy Dƣơng và Hoàng Văn Hải, 2008. Giáo trình quản trị nhân
lực.2. Hà Nội: Nhà xuất bản Thổng Kê
3. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Giáo trình quản trị
nhân lực.2. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân
4. Trƣơng Minh Đức, 2011. Ứng dụng mô hình nghiên cứu định lƣợng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH ERICSSON tại Việt Nam. Tạp chí khoa học, đại học quốc gia Hà Nội, kinh tế và kinh doanh, số 27, trang 240-247.
5. Trần Thị Hƣờng, 2016. Tạo động lực làm việc cho người lao động tại
Công ty TNHH dịch vụ và kỹ thuật công nghiệp Thăng Long. Luận văn Thạc
sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
6. Phạm Thúy Hƣơng và Bùi Anh Tuấn , 2009. Giáo trình Hành vi tổ chức, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
7. Lê Nguyễn Đoan Khôi và Bùi Thị Minh Thu, 2014. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng công ty lắp ráp máy Việt Nam ( Lilama). Tạp chí khoa học, trƣờng đại học Cần Thơ, Khoa học chính trị, kinh tế và pháp luật, số 35, trang 66-78.
8. Nguyễn Văn Long, 2010. Phát huy nguồn lực bằng động lực thúc đẩy.
Tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng, số 4, trang 137-142.
9. Hoàng Thị Hồng Lộc và Nguyễn Quốc Nghi, 2014. Xây dựng khung lý thuyết về động lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam. Tạp chí khoa học, trƣờng đại học Cần Thơ, khoa xã hội, nhân văn và giáo dục, số 32, trang 97-
10. Bùi Anh Tuấn, 2003. Hành vi tổ chức, Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
11. Nguyễn Hoàn Vũ, 2016. Nâng cao động lực làm việc của người lao
động tại công ty cổ phần giải pháp công nghệ thông tin Tân Cảng. Luận văn
Thạc sĩ .Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng
12. Tài liệu liên quan đƣợc cung cấp bởi công ty cổ phàn Tổng công ty Sông Gianh- Chi nhánh tại Bắc Ninh.
Tiếng Anh
13. Adams, J.S., 1965. Inequity in Social Exchanges. New York: Academic Press.
14. Buelen, M., and Van, D.B., 2007. An Analysis of Differences in Work Motivation Differences between Public and Private Organizations, Public
Administration Review, Vol.67, No.1, pp. 65-47.
15. Denibutun, S.R., 2012. Work Motivation: Troretical Framewwork.
Journal on GSTF Bussiness Review, Vol.1, No.4, pp.133-139.
16. Maslow, A.H., 1970. Motivation and Persionality. New York: Harper and Row.
17. Skinner, B.F., 1969. Contingencies of reinforcerment. New York: Appleton-Century-Crofts.
18. Stringer C., Didham J., and Theivanathampilai P, 2011. Motivation, pay satisfaction, and job satisfaction of front – line employees. Qualitative
Reserach in Accounting and Management, Vol.8, No.2, pp 161-179.
19. Vroom,V. H., 1994. Work and Motivation. New York: John Wiley and Sons.
PHỤ LỤC 1
(Phỏng vấn sâu về động lực làm việc của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh- CN tại Bắc Ninh)
Xin chào Anh/Chị!
Tôi tên là: Trƣơng Nhật Linh, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “ Tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh- Chi nhánh tại Bắc Ninh”. Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã giành thời gian cho buổi phỏng vấn này. Mục đích của buổi phỏng vấn này là để có thêm thông tin làm cơ sở cho việc thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát và đƣa vào nghiên cứu chính thức về đề tài đang nghiên cứu. Mọi thông tin cá nhân về cuộc nói chuyện sẽ đƣợc giữ kín. Bây giờ tôi xin phép đƣợc bắt đầu:
Đối tƣợng Nội dung câu hỏi phỏng vấn sâu
Nhân viên văn phòng- công nhân lao động
- Mức lƣơng hiện tại đƣợc chi trả có đủ để anh/chị chi tiêu cho cuộc sống của mình?
- Anh/chị có khó khăn gì trong quá trình thực hiện công việc của mình không?
- Tiền lƣơng, thƣởng đƣợc chi nhánh chi trả công bằng, hợp lý?
- Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về chính sách phúc lợi của chi nhánh?
- Công việc hiện tại của anh/chị là phù hợp, có bị quá tải không?
- Anh/chị đánh giá nhƣ thế nào về công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại chi nhánh?
Bộ phận quản lý
Anh/chị có thƣờng hỗ trợ cấp dƣới hoàn thành công việc đƣợc giao không?
Mối quan hệ giữa các cá nhân trong chi nhánh có tốt không? Chi nhánh đƣa ra những tiêu chuẩn gì để làm cơ sơ đánh giá xếp loại nhân viên?
Chi nhánh quan tâm nhƣ thế nào đến việc đào tạo và thăng tiến cho nhân viên?
Chính sách khen thƣởng cho nhân viên đƣợc dựa trên căn cứ nào?
Anh /chị có kiến nghị gì để nâng cao chính sách tạo động lực cho ngƣời lao động tại chi nhánh?
PHỤ LỤC 2
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Xin chào Anh/Chị!
Tôi tên là: Trƣơng Nhật Linh, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “ Tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty cổ phần Tổng công ty Sông Gianh- Chi nhánh tại Bắc Ninh”. Trƣớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã giành thời gian cho cuộc khảo sát này. Anh/chị sẽ làm theo mẫu phiếu mà tôi sẽ phát cho mọi ngƣời ngay bây giờ. Kết quả của cuộc khảo sát này sẽ là cơ sở đƣa ra các giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc tại chi nhánh.
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trong phiếu điều tra này chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu luận văn và đảm bảo tính bí mật của các thông tin đƣợc cung cấp.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị?
Phần I. Thông tin cá nhân
1 Giới tính Nam Nữ
2. Tuổi Dƣới 30 Từ 30-45 Trên 45 3. Trình độ học vấn Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông trung học 4. Chức danh
5. Thâm niên công tác Dƣới 2 năm
Từ 2 năm đến 3 năm Trên 3 năm
Xin vui lòng đọc kỹ những phát biểu sau, và vui lòng khoanh tròn câu trả lời đúng với quan điểm của bạn theo những mức độ sau:
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5
Phần II: Khảo sát mức độ đồng ý của Anh/chị với các yếu tố ảnh hƣởng đến độnglực làm việc
STT Yếu tố Mức độ đồng ý
I Nhu cầu vật chất
1 Tiền lƣơng, thƣởng đƣợc Chi nhánh chi trả công bằng, hợp lý
1 2 3 4 5
2 Mức lƣơng hiện tại có đủ để anh/chị chi trả cho cuộc sống
1 2 3 4 5
3 Chi nhánh có chính sách tăng lƣơng hợp lý 1 2 3 4 5 4 Chi nhánh có chính sách phúc lợi đầy đủ và thể
hiện sự quan tâm đến ngƣời lao động
1 2 3 4 5
5 Các chỉ tiêu xét thƣởng của chi nhánh công khai, rõ ràng, hợp lý
1 2 3 4 5
II. Nhu cầu an toàn
1 Chi nhánh luôn trang bị đầy đủ thiết bị, công cụ, dụng cụ làm việc cho anh/chị
1 2 3 4 5
2 Môi trƣờng làm việc của anh/chị có sạch sẽ, vệ sinh thoáng mát
1 2 3 4 5
3 Chi nhánh đảm bảo tốt các điều kiện an toàn, bảo hộ lao động cho anh/chị
1 2 3 4 5
4 Anh/chị cảm thấy yên tâm làm việc lâu dài mà không lo bị chi nhánh cắt giảm nhân sự
1 2 3 4 5
III. Nhu cầu xã hội
1 Lãnh đạo trực tiếp của anh/chị có năng lực, chuyên môn tốt
1 2 3 4 5
2 Anh/chị cảm thấy thoải mái khi giao tiếp với lãnh đạo
1 2 3 4 5
3 Anh chị thƣờng nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng dẫn, tƣ vấn của lãnh đạo trực tiếp khi cần thiết
1 2 3 4 5
4 Đồng nghiệp anh/chị thân thiện hòa đồng 1 2 3 4 5 5 Anh/chị với đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 1 2 3 4 5
IV Nhu cầu đƣợc tôn trọng
1 Anh/chị đƣợc lãnh đạo trực tiếp tôn trọng và tin cậy trong công việc
1 2 3 4 5
2 Anh/chị có thƣờng xuyên đƣợc lãnh đạo khen
thƣởng 1 2 3 4 5
3 Anh/chị đƣợc đồng nghiệp tôn trọng và giúp đỡ trong công việc
1 2 3 4 5
4 Các ý kiến đóng góp của anh/chị đƣợc chi
nhánh ghi nhận 1 2 3 4 5
5 Anh/chị cảm thấy đƣợc đối xử công bằng so với mọi ngƣời trong chi nhánh
1 2 3 4 5
V Nhu cầu đƣợc thể hiện bản thân
1 Chi nhánh cho anh/chị nhiều cơ hội phát triển cá
nhân 1 2 3 4 5
2 Công việc hiện tại là phù hợp, anh/chị đƣợc chủ động trong công việc
1 2 3 4 5
3 Chi nhánh luôn tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc đào tạo và phát triển
1 2 3 4 5
4 Anh/chị đƣợc chi nhánh công nhận đầy đủ kết quả công việc đã làm
1 2 3 4 5
5 Lãnh đạo công ty luôn cố gắng tạo cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp cho ngƣời lao động
1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 3
BẢNG KẾT QUẢ KHÁO SÁT MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VỀ CÁC NHU CẦU TẠI CHI NHÁNH
Thang đo VC1 VC2 VC3 VC4 VC5 AT1 AT2 AT3 AT4 AT5 XH1 XH2 XH3 XH4 XH5 TT1 TT2 TT3 TT4 TT5 BT1 BT2 BT3 BT4 BT5
Điểm trung bình 3,70 3,73 3,67 2,98 3,19 4,75 3,32 4,77 4,29 3,30 4,75 4,13 3,82 3,48 3,54 4,54 2,92 3,85 3,97 4,11 3,67 4,06 3,55 4,36 3,45 Độ lệch chuẩn 0,557 0,559 0,657 0,628 0,868 0,434 0,468 0,424 0,455 0,458 0,434 0,335 0,389 0,997 0,971 0,678 0,747 0,833 0,751 0,743 0,738 0,821 0,954 0,653 0,653 Gí trị nhỏ nhất 2 2 2 2 2 4 3 4 4 3 4 4 3 2 2 3 2 2 3 3 3 2 2 3 2 Giá trị lớn nhất 4 4 4 4 4 5 4 5 5 4 5 5 4 5 5 5 4 5 5 5 5 5 5 5 4