Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của STB Hà Nội trong thời gian qua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín khu vực hà nội (Trang 39 - 48)

2.1. Giới thiệu về NHTM Cổ phần Sài Gũn Thƣơng tớn – Khu vực Hà Nội

2.1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của STB Hà Nội trong thời gian qua

định chế của STB Hà Nội.

- Đầu mối giao tiếp với khỏch hàng đến làm việc, cụng tỏc tại STB Hà Nội - Trực tiếp quản lý con dấu: thực hiện cụng tỏc hành chớnh, văn thư, lễ tõn, phương tiện giao thụng, bảo vệ, y tế.

- Thực hiện cụng tỏc xõy dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm cụng cụ lao động, vật rẻ mau hỏng.

- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoỏ - tinh thần và thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cỏn bộ, nhõn viờn.

- Trực tiếp quản lý hồ sơ cỏn bộ thuộc STB Hà Nội - Thực hiện cụng tỏc thi đua, khen thưởng.

- Chấp hành cụng tỏc bỏo cỏo thống kờ, kiểm tra chuyờn đề. - Thực hiện nhiệm vụ khỏc được giao.

Phũng Giao dịch

Cỏc Phũng Giao dịch cú chức năng hoạt động như STB Hà Nội tuy nhiờn quy mụ, mức phỏn quyết nhỏ hơn và chịu sự quản lý, phõn cấp trực tiếp của ban Giỏm đốc.

2.1.2 Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của STB Hà Nội trong thời gian qua. qua.

Hà Nội là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội của cả nước. Đõy là nơi tập trung phần lớn cỏc Tổng Cụng ty, cỏc doanh nghiệp lớn và một số lượng đụng đảo cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hà Nội cú dõn số đụng, mặt bằng dõn trớ khỏ cao, đú là những tiền đề quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh phỏt triển. Tuy nhiờn sự cạnh tranh trờn địa bàn Hà Nội diễn ra hết sức khốc liệt và luụn chứa đựng nguy cơ đào thải đối với cỏc tổ chức hoạt động kộm hiệu quả, ớt cú sự đổi mới.

* Huy động vốn

Huy động và cho vay là hai chức năng chớnh luụn song hành trong quỏ trỡnh hoạt động của bất cứ ngõn hàng nào. Nhận thức được vại trũ quan trọng của vốn huy động, trong thời gian qua STB Hà Nội đó khụng ngừng cải tiến, mở rộng cỏc hỡnh thức huy động nhằm thu hỳt được lượng tiền gửi cú kỳ hạn và khụng kỳ hạn từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn trờn địa bàn. Với những lợi thế về địa bàn hoạt động, uy tớn, phong cỏch và thỏi độ phục vụ chu đỏo, tận tỡnh, cơ chế lói suất linh hoạt, STB Hà Nội đó thu hỳt được đụng đảo khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế và cỏc tầng lớp dõn cư tham gia gửi tiền. Lượng vốn huy động được giỳp cho STB Hà Nội luụn chủ động trong hoạt động cho vay và triển khai cỏc nghiệp vụ ngõn hàng khỏc.

Bảng sau đõy phản ỏnh rừ quy mụ và tốc độ huy động vốn của STB Hà Nội trong thời gian qua.

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động vốn phõn theo thành phần

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 12.178 100 19.485 100 24.857 100 Tiền gửi tổ chức, doanh nghiệp 6.941 57 11.496,2 59 11.931 48 + VND 6.553 10.538,6 10.404 + Ngoại tệ quy VND 388 957,6 1.527 Tền gửi dõn cƣ 4.993 41 7.404,3 38 11.683 47 + VND 2.995,8 4.294,5 7.243,5 + Ngoại tệ quy VND 1.997,2 3.109,8 4.439,5 Tiền gửi khỏc 244 2 5.84,5 3 1.243 5

Nguồn: Phòng kế toán - STB Hà Nội

Biểu đồ: 2.1

Qua biểu trên ta có thể nhận xét nh- sau:

Biểu đồ: 2.1 (tác giả tự soạn)

- Nguồn vốn huy động tại STB Hà Nội có xu h-ớng tăng lên qua từng năm. Tuy nhiên do những tác động của những biến động về mặt bằng lãi suất huy động trong năm 2008 có lúc lên đến 19% nên cơ cấu nguồn có những thay đổi đáng kể. Do lãi suất huy động cao nên nguồn tiền gửi trong dân năm 2008 tăng mạnh chiếm 47%.

- Mặc dù phải đối phó với rất nhiều thách thức, nh-ng trong thời gian qua nguồn vốn huy động vẫn

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nguồn vốn huy động Khụng kỳ hạn Cú kỳ hạn

tăng. Điều đó chứng tỏ những nỗ lực trong việc đ-a ra các giải pháp huy động linh hoạt, đa dạng hoá các hình thức gửi tiền với nhiều thời hạn, mức lãi suất và ph-ơng thức trả lãi khác nhau của STB Hà Nội đã đáp ứng đ-ợc nguyện vọng của khách hàng. Nguồn vốn đ-ợc huy động từ cả các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân bao gồm cả VND và ngoại tệ tạo nên cơ cấu huy động vốn của STB Hà Nội t-ơng đối hợp lí, đáp ứng đ-ợc nguồn thanh toán và cho vay dành cho các khách hàng.

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn phân theo kỳ hạn

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 12.718 100 19.485 100 24.357 100 Khụng kỳ hạn 5.480 45 8.183,7 42 8700 35 Cú kỳ hạn 6.698 55 11.301,3 58 16157 65

Biểu đồ: 2.2 (tỏc giả tự soạn)

- Qua bảng trờn cho thấy liờn tục trong những năm qua, tỷ trọng của tiền gửi cú kỳ hạn cú xu hướng tăng lờn và tiền gửi khụng kỳ hạn lại cú xu hướng giảm đi. Mối tương quan giữa hai loại tiền gửi này cú ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế đối với ngõn hàng do cú mức lói suất khỏc nhau: loại khụng kỳ hạn cú lói suất thấp, loại cú kỳ hạn cú lói suất cao.

Do năm 2008 lói suất huy động rất cao nờn lượng khỏch gửi cú kỳ hạn rất lớn điều này đó gõy khú khăn cho ngõn hàng trong việc tỡm nguồn đầu ra.

* Sử dụng vốn

Bỏm sỏt mục tiờu, phương hướng, nhiệm vụ của Sacombank, STB Hà Nội đó phỏt huy lợi thế của mỡnh đó nhanh chúng thực hiện đa dạng hoỏ cỏc mặt nghiệp vụ, trong đú trọng tõm nhất là cụng tỏc tớn dụng với phương chõm “đi vay để cho vay” lấy hiệu quả của khỏch hàng làm mục đớch của Ngõn hàng, STB Hà Nội đó cung cấp vốn kịp thời, hợp lý cho mọi đối tượng khỏch hàng.

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh cho vay theo kỳ hạn

Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nguồn vốn huy động Khụng kỳ hạn Cú kỳ hạn

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 8.525 100 13.640 100 17.050 100 - Ngắn hạn 5.200 61 8.593,2 63 11.253 66 - Trung, dài hạn 3.325 39 5.046,8 37 5.797 34

Nguồn: Phòng kế toán - STB Hà Nội

Bảng 2.3 cho thấy tổng d- nợ cho vay tại STB Hà Nội đang có xu h-ớng tăng lên, năm 2007 tăng 160% so với năm 2006, năm 2008 tăng 125% so với năm 2007. Tuy nhiên tốc độ tăng tổng d- nợ năm 2008 đã giảm so với năm 2007 vì năm 2008 tỉ lệ lạm phát cao, tình hình kinh tế trong ngoài n-ớc có nhiều dấu hiệu bất ổn đã ảnh h-ởng khá mạnh đến nhu cầu cho vay của khách hàng. Tổng d- nợ cho vay tăng lên từng năm ghi nhận những nỗ lực mà STB Hà Nội đã thực hiện, song so với tiềm năng về vốn, -u thế thị tr-ờng thì kết quả này còn rất hạn chế.

Xét về phân loại thời hạn cho vay thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn đang có xu h-ớng tăng lên, cho vay trung, dài hạn giảm t-ơng đối. Do khó khăn trong việc huy động vốn trung, dài hạn nên ngân hàng đã phải điều chỉnh cơ cấu cho vay trong đó chú trọng cho vay ngắn hạn nhằm thu hồi vốn nhanh.

Bảng 2.4: Tình hình cho vay theo loại hình

Chỉ tiờu Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 8.525 100 13.640 100 17.050 100 - Tổ chức 4.944,5 58 6.683,6 49 11.935 70 - Cỏ nhõn 3.580,5 42 6.956,4 51 5.115 30

Nguồn: Phũng kế toỏn - STB Hà Nội

Bảng 2.4 cho thấy sự biến động khụng đều trong tỉ trọng cho vay giữa tổ chức và cỏ nhõn. Tuỳ từng thời kỳ nhất định tỉ trọng cho vay tổ chức cú thể cao hơn hoặc thấp hơn cho vay cỏ nhõn. Thụng thường tỉ trọng cho vay của tổ chức thường cao hơn của cỏ nhõn do quy mụ vay vốn của cỏc tổ chức thường lớn hơn cỏ nhõn rất nhiều. Năm 2007 thị trường bất động sản và chứng khoỏn bựng nổ nờn ngõn hàng đó tập trung vào mảng này vỡ vậy tỉ trọng cho vay cỏ nhõn tăng vọt. Năm 2008 khi ngõn hàng nhà nước khống chế tỉ lệ tăng trưởng tớn dụng ở mức thấp đồng thời lói suất cho vay ở mức hai con số loại hỡnh cho vay cỏ nhõn giảm mạnh.

* Hiệu quả kinh doanh.

Trong quản lý tài sản của NHTM cú nhiều mục tiờu nhưng quan trọng nhất là đảm bảo kinh doanh cú lợi nhuận. Là doanh nghiệp cú chức năng kinh doanh tiền tệ, để đứng vững và phỏt triển trong cơ chế thị trường NHTM phải cạnh tranh với cỏc Ngõn hàng và cỏc tổ chưc tớn dụng khỏc một cỏch gay gắt bằng cỏch mở rộng hoạt động kinh doanh và phỏt triển cỏc dịch vụ cú hiệu quả. Thụng qua việc cung cấp cỏc loại sản phẩm cú chất lượng cao với thỏi độ phục vụ tận tỡnh, chu đỏo, văn minh, lịch sự để thu hỳt đụng đảo khỏch hàng. Kinh doanh cú lợi nhuận cao lại tạo điều kiện và khả năng thỳc đẩy sự phỏt triển của NHTM.

Bước đầu chuyển sang cơ chế thị trường, nguồn thu dịch vụ của Ngõn hàng chưa phỏt triển, thỡ thu lói cho vay cú ý nghĩa quyết định. Do đú cú thể núi lợi nhuận là chỉ tiờu tổng hợp, là kết quả cuối cựng của hoạt động tớn dụng, lợi nhuận cao hay thấp thể hiện trỡnh độ tớn dụng tốt hay xấu.

Trong mấy năm qua STB Hà Nội cú rất nhiều cố gắng khai thỏc mọi nguồn thu và tiết kiệm chi phớ, bảo đảm kinh doanh cú hiệu quả và đạt lợi nhuận cao so với cỏc đơn vị khỏc của Sacombank

Bảng 2.5: Hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiờu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Lợi nhuận 135 100 217 100 231 100 - Thu lói tớn dụng 83,7 62 149,73 69 124,74 54

- Thu lói ngoài tớn dụng

51,3 38 67,27 31 106,26 46

Nguồn: Phũng kế toỏn - STB Hà Nội

Mặc dự gặp rất nhiều khú khăn nhưng năm 2008 lợi nhuận vẫn tăng nhẹ so với năm 2007, đõy là sự nỗ lực rất lớn của STB Hà Nội.

Với định hướng là một ngõn hàng bỏn lẻ nờn nguồn thu lói chủ yếu là từ hoạt động tớn dụng, tuy nhiờn năm 2008 là năm mà tớn dụng bị thắt chặt trong khi hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng hết sức sụi động nờn tỉ trọng lói từ hoạt động tớn dụng giảm so với thời kỳ trước đú.

Túm lại, STB Hà Nội đó tận dụng được lợi thế của mỡnh để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhất là huy động vốn cho vay cú hiệu quả. Tuy nhiờn nguồn vốn sử dụng tại chỗ chỉ chiếm một phần nhỏ, cũn lại chuyển về quỹ

điều hoà,hoạt động kinh doanh của STB Hà Nội đang cú xu hướng tăng trưởng và phỏt triển mạnh mẽ.

2.1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của STB Hà Nội

Cú thể khẳng định Hà Nội là địa bàn thuận lợi cho cỏc dịch vụ ngõn hàng phỏt triển tuy nhiờn sự cạnh tranh cũng diễn ra rất khốc liệt.

Cỏc nhõn tố ảnh hưởng: - Mụi trường cạnh tranh

Trong thời gian qua trờn địa bàn Hà Nội chứng kiến sự ra đời của hàng loạt ngõn hàng mới: Ngõn hàng Liờn Việt, Ngõn hàng Tiờn Phong … bờn cạnh đú là quỏ trỡnh mở rộng mạng lưới cỏc chi nhỏnh, phũng giao dịch của cỏc ngõn hàng đó thành lập trước đú khiến cho mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. STB Hà Nội một mặt luụn phải nỗ lực mang tới cho cỏc khỏch hàng hiện hữu những dịch vụ tốt nhất.

- Đối tượng khỏch hàng

Hà Nội là nơi tập trung rất nhiều cỏc Tổng Cụng ty, Cụng ty, cỏc cơ quan cỏc tổ chức trong và ngoài nước với nhu cầu tớn dụng vụ cựng lớn vỡ vậy đú là một cơ hội để cho tớn dụng phỏt triển tuy nhiờn cỏc khỏch hàng tại khu vực cú những yờu cầu rất khắt khe trong việc cung ứng dịch vụ ngõn hàng, đõy là thỏch thức khụng nhỏ khiến cho ngõn hàng phải khụng ngừng hoàn thiện.

- Mức phỏn quyết

So với một giỏm đốc cú cương vị tương tự tại cỏc Ngõn hàng nhà nước như: Ngõn hàng NNo&PTNT, Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển, Ngõn hàng Cụng thương thỡ mức phỏn quyết cho vay của giỏm đốc tại STB Hà Nội rất thấp 10 tỷ so với 150 tỷ. Điều này đó là giảm rất nhiều tớnh chủ động cho cỏc nhà quản trị tại STB Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín khu vực hà nội (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)