2.3.1 Kết quả đạt được
* Đỏnh giỏ tổng quỏt về quản trị tớn dụng của STB Hà Nội so với cỏc khu vực khỏc của Sacombank.
Theo vị trớ địa lý Sacombank được chia ra làm 06 khu vực đú là :
- Khu vực TP. Hồ Chớ Minh
- Khu vực miền Tõy
- Khu vực miền Đụng Nam Bộ và Tõy Nguyờn
- Khu vực miền Trung
- Khu vực miền Bắc
- Khu vực Hà Nội
Tuỳ theo khu vực địa lý hay đặc điểm vựng miền mà hoạt động tớn dụng cú những đặc điểm riờng. Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh là hai trung tõm kinh tế, tài chớnh của cả nước, sự hiện diện của Sacombank ở cỏc khu vực vừa là cơ hội cũng vừa là thỏch thức đối với sự phỏt triển của ngõn hàng. Cỏc khu vực khỏc do địa bàn được trải khỏ rộng trờn nhiều tỉnh thành nờn hoạt động tớn dụng được triển khai với những cơ chế đặc thự: khu vực miền Tõy tập trung cho vay trong lĩnh vực nụng nghiệp, chế biến nụng sản, thuỷ, hai sản xuất khẩu. Khu vực miền Bắc thỡ cho vay cỏc làng nghề tại Hà Tõy(cũ), Bắc Ninh ...
Chớnh vỡ những đặc điểm riờng tại từng khu vực mà hoạt động quản trị tớn dụng cú những kết quả khụng giống nhau tại từng chỉ tiờu như tốc độ trưởng, tỉ lệ nợ quỏ hạn, đối tượng khỏch hàng... Nhưng tựu chung về tổng thể hoạt động quản trị đều hướng cỏc chỉ tiờu đến cỏc mục tiờu mà Sacombank đặt ra trong từng thời kỳ.
Hoạt động tớn dụng là hoạt động lớn nhất của bất kỳ ngõn hàng nào, đõy là hoạt động mang lại lợi nhuận cao nhất nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Vấn đề đặt ra cho ngõn hàng là làm sao cho đồng vốn bỏ ra mang lại hiệu quả cao nhất và an toàn nhất. Bờt kỳ một ngõn hàng nào cũng luụn coi trọng việc quản trị rủi ro tớn dụng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiờn rủi ro tớn dụng khụng thể khụng tồn tại trong quỏ trỡnh hoạt động của ngõn hàng. Vởy cỏc ngõn hàng chỉ cú thể đưa ra những biện phỏp nhằm hạn chế mức thấp nhất rủi ro tớn dụng cú thể xảy ra chứ khụng thể loại bỏ hẳn nú. Để đỏnh giỏ thực trạng rủi ro tớn dụng tại khu vực, chỳng ta xột cỏc chỉ tiờu sau.
Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại khu vực
Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng dƣ nợ (tỷ đồng) 8.525 13.640 17.050
Nợ quỏ hạn (tỷ đồng) 182,43 297,35 676,88
Tỉ lệ nợ quỏ hạn (%) 2,14% 2,18% 3,97%
Nguồn: Phòng kế toán - STB Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của khu vực có xu h-ớng tăng theo các năm cùng với sự gia tăng của tổng d- nợ. Năm 2006 nợ quá hạn ở mức 2,14% thì năm 2007 đã là 2,18% mặc dù năm 2007 đ-ợc đánh giá là năm thành công của hệ thống các ngân hàng. Năm 2008 đã chứng kiến những khó khăn thực sự đối với nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng thì tỉ lệ nợ quá hạn đã tăng đột biến lên mức 3,97% so với tổng d- nợ.
Xu h-ớng này tuy vẫn nằm trong tầm kiểm soát, nh-ng cũng là dấu hiệu cho thấy chất l-ợng tín dụng có nhiều biểu hiện xấu. Do vậy cần có những chính
sách hợp lý để phân loại, quản lý khách hàng hiệu quả và thắt chặt hơn.
Bảng 2.7 Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ
Chỉ tiờu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nợ quỏ hạn 182,43 100 297,35 100 676,88 100 - Ngắn hạn 111,28 61 172,28 58 439,97 65 - Trung, dài hạn 71,15 39 124,75 42 236,91 35
Nguồn: Phũng kế toỏn - STB Hà Nội
Bảng số liệu trờn cho thấy tỉ lệ nợ quỏ hạn ngắn hạn luụn chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu nợ quỏ hạn.
Năm 2007 do nền kinh tế cú nhiều dấu hiệu thuận lợi nờn tỉ lệ nợ quỏ hạn ngắn hạn giảm nhẹ.
Năm 2008 do nền kinh tế cú những biến động lớn nờn tỉ lệ nợ quỏ hạn ngắn hạn lại tăng mạnh.
Tỉ lệ nợ quỏ hạn ngắn hạn cao chủ yếu là do cỏc khoản vay ngắn hạn cú thời gian đỏo hạn ngắn chỉ từ 4-6 thỏng vỡ vậy khi vũng quay cỏc khoản phải thu hoặc hàng tồn kho khụng đỳng dự kiến của doanh nghiệp là phỏt sinh nợ quỏ hạn. Bờn cạnh đú cũn cú cỏc yếu tố khỏch quan khỏc.
Tỉ lệ nợ quỏ hạn trung, dài hạn thường thấp hơn bởi vỡ do được vay dài nờn số tiền phảI trả cho mỗi phõn kỳ khụng nhiều. Mặt khỏc do được trả trong thời gian dài nờn khỏch hàng cú thời gian tỡm cỏc nguồn lực khỏc tập trung cho việc trả nợ.
Bảng 2.8 Nợ quỏ hạn phõn theo khả năng thu hồi
Chỉ tiờu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nợ quỏ hạn 182,43 100 297,35 100 676,88 100 - Nợ dưới 90 ngày 119,67 65,6 200,12 67,3 470,43 69,5 - Nợ từ 90 ngày đến 180 ngày 43,97 24,1 65,71 22,1 170,57 25,2 - Nợ từ 180 ngày đến 360 ngày 13,32 7,3 26,46 8,9 20,98 3,1 - Nợ trờn 360 ngày 5,47 3 5,05 1,7 14,89 2,2
Nguồn: Phũng kế toỏn - STB Hà Nội
Nợ quỏ hạn của khu vực chủ yếu ở mức dưới 180 ngày (chiếm khoảng 90%), mức trờn 180 ngày (chiếm khoảng 10%). Trờn thực tế nợ dưới 180 ngày là cỏc khoản cú khả mà ngõn hàng cú thể đũi được mà khụng cần nhờ sự can thiệp của phỏp luật. Với cỏc khoản nợ cú thời gian dài hơn đa số là cỏc khoản khú đũi hoặc khỏch hàng chõy ỳ khi đú ngõn hàng phải ỏp dụng rất nhiều cỏc biện phỏp nghiệp vụ và phải phối hợp với cỏc cơ quan chức năng, mất rất nhiều cụng sức và chi phớ. Đối với cỏc khoản nợ khụng thể thu hồi: khỏch hàng cho vay khụng hợp tỏc, tài sản đảm bảo khụng thể xử lớ: xe ụtụ hỏng nặng, bất động sản khụng làm thủ tục thanh lý được do chủ sở hữu tài sản bỏ trốn… khi đú ngõn hàng sẽ mất toàn bộ khoản tiền cho vay. Biện phỏp cuối cựng là nhờ cỏc cơ quan chức năng can thiệp nhằm giảm bớt thiệt hại ở mức tối thiểu.
2.3.2 Tồn tại, nguyờn nhõn
Trong thời gian qua, cụng tỏc quản trị tớn dụng đó được STB Hà Nội chỳ trọng và bước đầu đó đạt được những thành cụng nhất định. Tuy nhiờn do năng lực quản trị cũn hạn chế cộng với những tỏc động khụng mong muốn của mụi trường khỏch quan do đú trong hoạt động tớn dụng vẫn cũn những tồn tại, rủi ro tớn dụng vẫn cũn thể hiện rừ nột như dư nợ quỏ hạn và tỉ lệ nợ quỏ hạn tăng năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng tớn dụng chưa đạt chỉ tiờu đặt ra, cơ cấu khỏch hàng chưa hợp lý ...
Cú nhiều nguyờn nhõn cú thể lý giải cho những tồn tại nờu trờn, trong đú cú 03 nguyờn nhõn chớnh:
2.3.2.1 Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng
Trong mối quan hệ tương hỗ liờn quan đến hoạt động tớn dụng, khi xảy ra rủi ro thỡ nguyờn ngõn khụng chỉ xuất phỏt từ khỏch hàng mà cũn do cả ngõn hàng. Vấn đề đặt ra là ngõn hàng phải tỡm ra những nguyờn nhõn đú và từng bước tỡm ra đường hướng để giải quyết. Cỏc nguyờn nhõn đú là:
Đội ngũ nhõn viờn
Trước những biến chuyển thuận lợi của nền kinh tế trong giai đoạn từ 2005-2007 cỏc ngõn hàng đó đua nhau mở rộng mạng lưới, cỏc chi nhỏnh, cỏc phũng giao dịch liờn tiếp được mở ra. Để đỏp ứng được yờu cầu mở rộng mạng lưới, nhõn sự đó được tuyển dụng ồ ạt. Đa số nhõn viờn cũn rất trẻ và hầu hết chưa được đào tạo và trang bị đầy đủ cỏc kiến thức cần thiết.
Khi được tuyển dụng do yờu cầu cụng việc, nhõn viờn mới hầu như khụng được đào tạo cỏc nghiệp vụ một cỏch bài bản mà chỉ được học từ kinh nghiệm thực tế làm việc nờn trỡnh độ và năng lực giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh cũn nhiều hạn chế.
Tuy làm việc trong lĩnh vực hết sức nhạy cảm của ngõn hàng, nhưng đồng lương của cỏn bộ tớn dụng khụng được trả thoả đỏng. Trong khi đú dưới
sức ộp của kinh tế thị trường và sự quyến rũ của đồng tiền thỡ vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng đó bị rất nhiều cỏn bộ xem nhẹ do đú rất nhiều khoản vay dưới chuẩn đó được thực hiện.
Trờn gúc độ khỏc, khi đội ngũ nhõn viờn cú vấn đề cần xem xột, thỡ ban lónh đạo cũng khụng phỏt huy được hết vai trũ của mỡnh. Mà nguyờn nhõn chủ yếu là năng lực quản trị cũn yếu, nú được tớch gúp từ kinh nghiệm thực tế chứ khụng được đào tạo bài bản vỡ vậy họ mới đúng gúp chủ yếu dưới gúc độ chuyờn mụn. Khả năng định hướng, dẫn dắt nhõn viờn chưa thực sự đạt yờu cầu.
Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ Ngõn hàng tuy đó được nõng cao đỏng kể, nhưng so với yờu cầu đũi hỏi của hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường đầy biến động thỡ cũn nhiều hạn chế, nhất là năng lực thẩm định dự ỏn cho vay, khả năng tiếp cận thị trường, thu thập tỡnh hỡnh diễn biến của đơn vị vay vốn. Đi đụi với sự hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ thỡ những vấn đề về thiếu tinh thần trỏch nhiệm, khụng sõu sỏt đơn vị vay vốn, chấp hành khụng nghiờm tỳc cỏc cơ chế quy chế nghiệp vụ … của cỏn bộ tớn dụng đó làm cho chất lượng tớn dụng bị giảm sỳt.
Trỡnh độ, năng lực hạn chế, đạo đức nghề nghiệp bị xem nhẹ, khả năng quản lý của ban lónh đạo cũn nhiều bất cập được xem là nguyờn nhõn đầu tiờn khiến cho hiệu quả quản trị tớn dụng chưa cao.
Quy trỡnh cho vay của ngõn hàng.
Cú thể khẳng định nếu tuõn theo quy trỡnh cho vay một cỏch nghiờm tỳc và cỏn bộ cú trỡnh độ, kinh nghiệm thẩm định tốt thỡ rất hiếm khi phỏt sinh cỏc khoản vay khú đũi ngoại trừ xuất hiện cỏc nhõn tố chủ quan như thiờn tai, dịch bệnh.
Tuy nhiờn trờn thực tế do sức ộp của khỏch hàng, ngõn hàng về nhiều mặt nờn khụng phải lỳc nào quy trỡnh cho vay cũng được thực hiện trọn vẹn
đú là chưa kể đến trỡnh độ của cỏn bộ thu thập hồ sơ, thẩm định khỏch hàng cũn hạn chế.
Do đú đó dẫn đến:
- Thu thập khụng đầy đủ thụng tin khỏch hàng trong quỏ trỡnh thẩm định hồ sơ cho vay
- Định giỏ khoản vay chưa phự hợp với mức độ rủi ro của khỏch hàng - Tài sản đảm bảo khụng đủ điều kiện thế chấp
- Cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt sau khi cho vay chưa chặt chẽ
- Bờn cạnh đú theo quy trỡnh tớn dụng mới thỡ khối lượng cụng việc phỏt sinh nhiều, luõn chuyển qua nhiều bước trung gian ảnh hưởng đến chất lượng cụng tỏc tớn dụng. Trong quỏ trỡnh cho vay, hồ sơ giấy tờ phỏt sinh nhiều, trải qua nhiều bước trung gian hơn khiến cho thời gian xột duyệt một khoản vay bị kộo dài.
Trước đõy cỏn bộ tớn dụng đảm nhận tất cả mọi khõu của quy trỡnh tớn dụng, nú đó đảm bảo tớnh xuyờn suốt trong quỏ trỡnh cho vay tuy nhiờn nú cũng làm này sinh rất nhiều rủi ro khi cỏn bộ tớn dụng khụng cú đủ năng lực thẩm định, quản lý khoản vay, quản lý khỏch hàng. Đú là chưa kể đến cỏn bộ tớn dụng thụng đồng với khỏch hàng làm sai lệch hồ sơ trong khi khõu kiểm tra kiểm soỏt nội bộ khụng tốt.
Để khắc phục tỡnh trạng nờu trờn và chuyờn mụn hoỏ quy trỡnh cho vay, một khoản vay trước khi được duyệt phải cú sự tham gia đồng thời của nhiều bộ phận như: quan hệ khỏch hàng, bộ phận thẩm định, bộ phận quản lý tớn dụng và bộ phận quản lý nợ. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai quy trỡnh mới, cỏn bộ giữa cỏc bộ phận cú sự hợp tỏc chưa chặt chẽ. Cỏn bộ quan hệ khỏch hàng cú tõm lý ỷ lại vào cỏn bộ thẩm định, quản lý tớn dụng, quản lý rủi ro trong khõu thẩm định hồ sơ vay vốn, cho vay và quản lý khoản vay kết quả là nảy sinh trường hợ cỏn bộ chưa làm việc hết trỏch nhiệm, ảnh hưởng xấu
đến chất lượng khoản vay. Trờn gúc độ ngược lại, cỏc bộ phận khỏc lại quan niệm khỏch hàng do cỏn bộ quan hệ khỏch hàng quản lý, khi cú phỏt sinh thỡ khỏch hàng chỉ liờn hệ với cỏc bộ quan hệ khỏch hàng nờn khụng ảnh hưởng tới bộ phận mỡnh nờn trong quỏ trỡnh làm hồ sơ khụng hướng tới khỏch hàng làm cho quỏ trỡnh xột duyệt hồ sơ lõu, đũi hỏi nhiều giấy tờ khụng cần thiết gõy khú dễ cho khỏch hàng làm cho thiện chớ của khỏch hàng đối với ngõn hàng khụng tốt khi phỏt sinh khoản nợ xấu khú khăn trong quỏ trỡnh xử lý.
Chưa chỳ trọng đỳng mức đến chất lượng tớn dụng
Mục tiờu của ngõn hàng là mở rộng tớn dụng, chỉ tiờu đặt ra là tổng dư nợ tớn dụng tăng 25-30%/năm. Để đạt được điều này, đụi khi ngõn hàng đó xem nhẹ những tiờu chuẩn cấp tớn dụng, chấp nhận rủi ro cao hơn và cho vay đối với khoản vay khụng đủ tiờu chuẩn an toàn. Hơn nữa, với sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng, đặc biệt từ cỏc ngõn hàng ra sau đang cần giành giật khỏch hàng, thị phần thỡ họ sẵn sàng cho vay dưới chuẩn, dẫn đến khỏch hàng được hưởng lợi rất nhiều, vỡ vậy nếu STB Hà Nội ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn khắt khe thỡ vụ tỡnh đẩy khỏch hàng cho đối thủ.
- Thẩm định dự ỏn là cụng việc hết sức quan trọng khi giải quyết cho vay. Qua đú ngõn hàng cú thể rỳt ra được kết luận: Mức vốn cần đầu tư, hiệu quả kinh tế, khả năng thu hồi vốn, thời hạn nợ . . . vỡ vậy muốn thẩm định tốt phải nắm được tỡnh hỡnh thị trường, giỏ cả, năng lực sản xuất , khả năng cạnh tranh. Trong thực tế, cụng tỏc thẩm định của cỏn bộ tớn dụng để lựa chọn được dự ỏn đầu tư tốt, cú tớnh khả thi núi chung cũn yếu, nhất là khả năng nhận định, phỏn đoỏn sự biến động của thị trường. Thậm chớ cỏn bộ tớn dụng cũn thụ động, chấp nhận hoàn toàn cỏc dự kiếm trong dự ỏn của doanh nghiệp mà xưa nay luụn được xõy dựng trờn cơ sở hiệu quả kinh tế cao để gửi ngõn hàng làm thủ tục vay vốn. Do đú, tỏc dụng của việc thẩm định kinh tế bị hạn chế và rất dễ dẫn đến đầu tư kộm hiệu quả.
Hiệu quả kiểm tra, giỏm sỏt khoản vay trước, trong và sau cho vay chưa cao.
Cụng tỏc kiểm tra bao gồm: kiểm soỏt trước, trong và sau khi cho vay chưa được chỳ ý đỳng mức, hiện tượng vi phạm quy trỡnh tớn dụng cũn là một vấn đề tồn tại:
Trước khi cho vay, việc thẩm định dự ỏn, xỏc định tư cỏch phỏp nhõn, thể nhõn, khả năng quản lý điều hành, tỡnh hỡnh tài chớnh, kỹ thuật, năng lực cạnh tranh, tớnh hợp phỏp, hợp lệ của tài sản thế chấp, cầm cố… chưa kiểm tra chặt chẽ, đầy đủ.
Trong khi cho vay, do cũn thiếu quan tõm kiểm tra, giỏm sỏt nờn việc phỏt tiền vay chưa gắn liền với việc luõn chuyển vật tư hàng hoỏ, chưa theo tiến độ thi cụng xõy dựng cơ bản…, khụng chuyển tiền vay đến người cung cấp, mà chuyển vào tiền gửi của đơn vị vay sử dụng nờn dễ phỏt sinh tiờu cực.
Sau khi cho vay, ớt kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng vốn để phỏt hiện kịp thời sử dụng vốn sai mục đớch, kế hoạch để tuỳ mức độ vi phạm hợp đồng mà ỏp dụng cỏc chế tài tớn dụng như: ngừng cho vay, hạn chế cho vay, thu hồi nợ