2.2. Thực trạng quản trị tớn dụng tại STB Hà Nội
2.2.3. Tỡnh hỡnh quản trị tớn dụng tại STB Hà Nội
Nhận thức được vai trũ của hoạt động quản trị, trong thời gian qua ngõn hàng đó triển khai và ỏp dụng rất nhiều nghiệp vụ nhằm giỳp cho hoạt động tớn dụng ngày càng hoàn thiện và bỏm sỏt thực tế hơn gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao hiệu quả hoạt động và đảm bảo mục tiờu lợi nhuận và cỏc mục tiờu khỏc đó đề ra.
Hoạt động quản trị đó và đang được ngõn hàng chỳ trọng trờn 3 khớa cạnh:
a. Quản trị rủi ro b. Quản trị nợ quỏ hạn c. Quản trị khỏch hàng - Quản lý rủi ro
Quan điểm tổng quỏt của STB Hà Nội về quản lý rủi ro.
- Khụng tập trung cấp tớn dụng quỏ cao cho một khỏch hàng, một nghành nghề, lĩnh vực, cỏc nhúm khỏch hàng, ngành nghề, lĩnh vực cú liờn quan với nhau; một loại tiền tệ và tại một địa bàn.
- Khi quyết định cấp tớn dụng cho một dự ỏn lớn phải được thực hiện theo chế độ tập thể (nhiều thành viờn cựng tham gia quyết định cho vay thụng qua nhiều mức xột duyệt và biểu quyết hoạt động của ban tớn dụng), bảo đảm tớnh khỏch quan.
- Áp dụng hạn mức cấp tớn dụng và hoặc thời hạn cấp tớn dụng tuỳ thuộc vào năng lực của khu vực.
Hỡnh thức: việc quản lý rủi ro tớn dụng được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức.
- Cỏc quy chế, quyết định, quy định của Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giỏm đốc ban hành.
- Định hướng hoạt động tớn dụng trong từng thời kỳ - Cụng văn, Thụng bỏo do thành viờn Ban điều hành ký Cỏc nội dung quản lý rủi ro tớn dụng cơ bản
- Giới hạn tớn dụng đối với một khỏch hàng
+ Giới hạn tớn dụng của khỏch hàng là Tổng mức dư nợ tớn dụng tối đa mà Sacombank chấp nhận giao dịch đối với khỏch hàng đú trong một thời kỳ (1 năm). Tổng mức dư nợ tớn dụng gồm: dư nợ cho vay, số dư bảo lónh và phần L/C miễn ký quỹ, dư nợ cho vay chiết khấu, dư nợ cho vay thấu chi.
+ Mục đớch: ỏp dụng giới hạn tớn dụng nhằm hướng hoạt động quản trị rủi ro của Sacombank theo chuẩn mực quốc tế.
+ í nghĩa:
Thứ nhất, quản lý rủi ro tổng thể đối với một khỏch hàng
Thứ hai, tăng cường tớnh tập thể, khỏch quan trong hoạt động tớn dụng Thứ ba, mở rộng quyền chủ động của khu vực trong hoạt động tớn dụng nhằm đỏp ứng nhu cầu linh hoạt của khỏch hàng.
- Phõn vựng đầu tư
Khu vực sẽ tập trung cấp tớn dụng cho cỏc khỏch hàng thuộc những vựng đầu tư nhất định. STB Hà Nội cú thể cấp tớn dụng cho khỏch hàng ngoài vựng đầu tư của mỡnh nếu được Tổng Giỏm đốc cho phộp bằng văn bản. Việc phõn bổ đầu tư được tiến hành trờn cơ sở:
+ Năng lực của bản thõn cỏc khu vực
+ Phõn chia thẩm quyền quyết định trong hoạt động tớn dụng
+ Giỏm đốc khu vực: được quyền chủ động, quyết định cho vay, thẩm quyền cao nhất 10 tỷ đồng. Đối với cỏc khoản vay vượt ngoài phạm vi núi trờn, khu vực phải trỡnh Tổng giỏm đốc xem xột.
- Mức dư nợ tớn dụng tối đa đối với từng khu vực
Tổng giỏm đốc khống chế mức dư nợ tớn dụng tối đa quy VND đối với từng khu vực căn cứ vào tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội tại địa bàn và năng lực quản lý rủi ro tại khu vực.
- Cỏc giới hạn khỏc
Tựy tỡnh hỡnh thực tế tại từng thời điểm và trờn cơ sở đỏnh giỏ những biến động đột ngột cú tỏc động xấu đến cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng, Tổng giỏm đốc cú thể ban hành văn bản giới hạn, ngừng cho vay mới, hoặc ỏp dụng cỏc kỹ thuật giảm dư nợ đối một nhúm khỏch hàng, mặt hàng/lĩnh vực đầu tư.
Quản lý nợ quỏ hạn
Kinh doanh là phải chấp nhận rủi ro, quan trọng là khống chế tỉ lệ rủi ro ở mức độ chấp nhận được. Rủi ro trong hoạt động tớn dụng chớnh là cỏc khoản nợ quỏ hạn. Thụng thường thỡ cỏc ngõn hàng thường khống chế tỉ lệ nợ quỏ hạn khụng vượt quỏ 5% tổng giỏ trị cỏc khoản vay. Tuy nhiờn Sacombank đưa ra chỉ tiờu tỉ lệ nợ quỏ hạn khụng vượt quỏ 2% tại tất cả chi nhỏnh, khu vực trực thuộc. Trờn thực tế để duy trỡ được mục tiờu trờn là thỏch thức đối với tất cả cỏc chi nhỏnh, khu vực nhất là trong bối cảnh nền kinh tế cú nhiều biến động khú lường trong thời gian vừa qua. Với cỏc khoản vay quỏ hạn, ngõn hàng đó ỏp dụng rất nhiều biện phỏp.
Lờn danh sỏch tất cả cỏc khỏch hàng, phõn loại khỏch hàng theo nhúm ngành và theo loại A,B,C, D để từ đú nhận định những khỏch hàng cú thể phỏt sinh nợ qỳa hạn để đưa ra phương ỏn xử lớ sớm.
Thứ hai:
Đối với khỏch hàng đó phỏt sinh nợ quỏ hạn, ngõn hàng tiếp tục phõn loại thành khỏch hàng nợ quỏ hạn cú thể trả nợ và khỏch hàng nợ quỏ hạn khú cú khả năng trả nợ từ đú ỏp dụng cỏc biện phỏp nghiệp vụ cần thiết.
Thứ ba:
Cắt cử nhõn viờn trực tiếp theo dừi và đụn đốc xử lớ nợ quỏ hạn. - Quản lý khỏch hàng
Đối với Sacombank núi chung và STB Hà Nội núi riờng, quản lý khỏch hàng được chỳ trọng hàng đầu. Ngõn hàng xỏc định quản lý tốt khỏch hàng là yếu tố quyết định sự phỏt triển cũng như sự tồn tại của ngõn hàng. Quản lý tốt khỏch hàng sẽ giỳp cho việc quản lý rủi ro và quản lý nợ quỏ hạn nhẹ đi rất nhiều.
Trong thời gian vừa qua Ban Giỏm đốc khu vực Hà Nội đó đưa ra những chỉ đạo cụ thể trong việc quản lý khỏch hàng cụ thể:
- Thẩm định thật kỹ tư cỏch của khỏch hàng và năng lực tài chớnh và cỏc điều kiện khỏc trước khi tiến hành cho vay, ngõn hàng xỏc định thà khụng cho vay ngay từ đầu, thà mất khỏch hàng cũn hơn là để cho khoản vay phỏt sinh nợ khú đũi. Tuy vậy việc từ chối khỏch hàng phải tế nhị và cú lý lẽ hợp lớ.
- Mỗi khỏch hàng sẽ do 01 cỏn bộ quan hệ quản lý khỏch hàng quản lý nhằm theo sỏt tỡnh hỡnh hoạt động của khỏch hàng, định kỳ 03 thỏng trưởng phũng và Giỏm đốc sẽ xuống kiểm tra thực trạng hoạt động của khỏch hàng.
- Bờn cạnh đú hàng thỏng ngõn hàng tổ chức sinh hoạt chuyờn mụn đỏnh giỏ về hoạt động của khỏch hàng, ngành hàng khỏch hàng đang hoạt động, đồng thời nghe ý kiến của cỏn bộ phụ trỏch bỏo cỏo về tỡnh hỡnh của khỏch hàng nhằm giải quyết nhanh chúng cỏc vấn đề phỏt sinh nếu cú.