1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực của TTYT quận Bình Thạnh
Từ tháng 5/2017, hoạt động từ “Trung tâm Y tế dự phòng quận Bình Thạnh” đã chuyển thành “Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh” theo Quyết định số 2435/QĐ-UBND ngày 17/5/2017 của UBND TP.HCM. Với chức năng mới đƣợc giao trong giai đoạn này, Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng nhƣ nguồn nhân lực phục vụ cho việc khám chữa bệnh tại Trung tâm và tại các Trạm Y tế. Tuy khó khăn nhƣng với phƣơng châm “Sự hài lòng của ngƣời bệnh là niềm vui, hạnh phúc là tiền đề tạo nên uy tín, sự phát triển của Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh”, đội ngũ y bác sĩ tại trung tâm cũng nhƣ các trạm y tế không ngừng nổ lực, khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ với chức năng mới đƣợc giao.
Để chủ động thực hiện nhiệm vụ với chức năng mới đƣợc giao, sau khi đơn vị đƣợc thành lập, công tác kiện toàn bộ máy, rà soát, nâng cao chất lƣợng đội ngũ y, bác sĩ và đầu tƣ trang thiết bị đƣợc thực hiện tích cực. Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh đã xây dựng và triển khai nâng cao chất lƣợng tại đơn vị cả về chuyên môn và thái độ phục vụ của cán bộ y tế nhằm chăm sóc sức khỏe toàn diện cho Nhân dân và sự hài lòng của bệnh nhân.
Đến nay, Trung tâm y tế quận Bình Thạnh đã có sự thay đổi rõ rệt. Khuôn viên Trung tâm Y tế Bình Thạnh đƣợc cải tạo khang trang, sạch đẹp; các khoa phòng đƣợc bố trí gọn gàng, khoa học nhằm tạo ấn tƣợng tốt của ngƣời dân đối với ngành Y tế, giúp ngƣời bệnh yên tâm, thoải mái mỗi khi đến khám, chữa bệnh. Ngoài đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, Trung tâm Y tế đã trang bị các thiết bị hiện đại nhƣ: máy chụp X-Quang kỹ thuật số, máy siêu âm màu, máy xét nghiệm huyết học, máy điện tim, vật lý trị liệu... tại phòng
khám khám đa khoa Trung tâm. Các hoạt động tại phòng khám đa khoa trung tâm gồm khám nội, ngoai, sản, nhi, nhiễm, khám điều trị Y học cổ truyền, vật lý trị liệu, khám da liễu và chăm sóc da, khám mắt-đo tật khúc xạ, khám răng - hàm - mặt, tai -mũi - họng. Phục vụ cận lâm sàng gồm các phòng siêu âm, xét nghiệm và X quang đã đi vào hoạt động. Với các thiết bị mới, hiện đại đã tạo điều kiện cho các y, bác sĩ phát huy tay nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật, chẩn đoán bệnh nhanh và chính xác hơn, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên với phƣơng châm “Điểm đến của niềm tin, chất lƣợng và sự hài lòng”. Ngƣời bệnh đến khám, điều trị đều hài lòng bởi môi trƣờng tại đây sạch sẽ, thông thoáng hơn trƣớc và đã tạo sự thân thiện, tạo niềm tin cho những bệnh nhân đến khám và điều trị. Các trạm y tế thuộc trung tâm đã đƣợc nâng cấp sửa chữa, đa phần các trạm Y tế đã đƣợc đầu tƣ trang thiết bị, đảm bảo cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời dân tại địa bàn. Ngoài đầu tƣ về nơi làm việc, trang thiết bị, đội ngũ y bác sĩ tại các trạm cũng đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Đến nay 20/20 trạm y tế đã có bác sĩ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngƣơi dân. Nguồn nhân lực tại đơn vị với trình độ chuyên môn ngày càng đƣợc nâng cao.
1.3.2 Kinh nghiệm quản lý nhân lực của Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Viễn
Bệnh viện Đa khoa huyện Gia Viễn đƣợc hình thành từ những tháng năm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, sau ngày giải phóng hoạt động theo mô hình bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở Y tế Ninh Bình và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện Gia Viễn, có nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên, với tâm lý của ngƣời dân chƣa tin tƣởng vào chất lƣợng phục vụ của tuyến huyện nên số lƣợng ngƣời bệnh chuyển tuyến lên tuyến trên còn cao.
Để đảm bảo tốt công tác khám chữa bệnh, Bệnh viện đa khoa huyện Gia Viễn đã trang bị các thiết bị hiện đại nhƣ máy X quang cả song, máy laze nội mạch, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải, lò xử lý chất thải rắn…Đồng thời cũng chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, y đức của đội ngũ y, bác sĩ để đáp ứng nhu cầu khám chƣa bệnh, cũng nhƣ tạo lòng tin của ngƣời dân.
Để đạt đƣợc những kết quả đó, ban lãnh đạo bệnh viện đã không ngừng học hỏi, thay đổi tích cực trong cách quản lý, làm việc, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nhƣ:
Tổ chức đào tạo liên tục cho các cán bộ trong Bệnh viện và các cơ sở y tế tuyến dƣới để liên tục nâng cao chuyên môn, trình độ, kỹ năng quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân.
Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dƣới (Phòng khám Đa khoa, trạm Y tế xã, Thị trấn), thực hiện quy trình, quy chế chuyên môn, theo các phác đồ chẩn đoán và điều trị.
Tham gia những chƣơng trình hợp tác, trao đổi với các tổ chức và cá nhân ở nƣớc ngoài theo quy định của Nhà nƣớc.
Ngoài ra ban lãnh đạo Bệnh viện còn rất chú trọng tới đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời lao động, luôn tạo những điều kiện tốt nhất để các cán bộ công nhân viên yên tâm công tác lâu dài tại bệnh viện.
1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ mô hình quản lý nhân lực tại một số cơ quan Việt Nam quan Việt Nam
Qua kinh nghiệm quản lý nhân lực tại tổ chức trên, có thể thấy chiến lƣợc quản lý nhân lực giữa các tổ chức có nhiều điểm tƣơng đồng và cách đạt
đƣợc kết quả cũng có điểm giống và khác nhau. Đến nay sau nhiều năm hoạt động thì công tác quản lý nhân lực của các tổ chức đã dần hoàn thiện, mang tính ổn định. Đạt đƣợc những thành tựu đó là nhờ họ đã phát huy đƣợc các thế mạnh trong đó có vai trò quản lý nhân lực. Từ đó có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm nhƣ:
Một là, chính sách nhân lực là khâu then chốt trong sự tồn tại và phát triển của tổ chức.
Hai là, các tổ chức phải luôn chú trọng công tác đào tạo, phát triển và tuyển dụng lao động.
Ba là, đƣa ra các chính sách thu hút sử dụng ngƣời tài, các cơ chế, chính sách đào tạo bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ nhằm giữ vững sự ổn định và củng cố bộ máy nhân lực đủ khả năng, trình độ thực hiện công việc. Đƣa ra những chính sách phát triển nhân lực phù hợp với thực tiễn của từng giai đoạn phát triển. Mấu chốt cơ bản của các chính sách quản lý nhân lực trong từng cơ quan, tổ chức vẫn là:
- Đƣa ra các chế độ đãi ngộ xứng đáng cho ngƣời lao động: Chế độ thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch, phân công công việc đúng ngƣời đúng việc, luôn tạo cơ hội thăng tiến bình đẳng cho ngƣời lao động, tạo động lực khuyến khích ngƣời lao động hăng say làm việc.
- Tạo ra những điều kiện làm việc tốt nhất cho ngƣời lao động để họ có thể làm việc với năng suất, hiệu quả cao nhất.
- Quan tâm tới nhu cầu vật chất, tinh thần và nhu cầu tâm lý cho ngƣời lao động. Làm cho họ ngày càng cảm nhận có giá trị trong tổ chức.
- Luôn tôn trọng ngƣời lao động, quản lý con ngƣời theo hƣớng văn minh, làm cho ngƣời lao động thấy hạnh phúc, thoải mái trong lao động và cuộc sống.
- Luôn chú trọng tới công tác đào tạo, đƣa ra chế độ hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho ngƣời lao động nhằm giảm biến động về nhân lực của đơn vị. - Tạo môi trƣờng văn hóa trong sạch, lành mạnh, tạo môi trƣờng gắn kết ngƣời lao động.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng ph p thu th p thông tin
Quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin từ phòng Hành chính – tổng hợp, phòng Kế hoạch nghiệp vụ trung tâm Y tế huyện Kim Sơn, trên mạng Internet để tìm hiểu các thông tin, thống kê các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài, kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả còn thu thập các thông tin liên quan tới đề tài nghiên cứu nhƣ sách, giáo trình quản lý nguồn nhân lực, các nghiên cứu của các nhà kinh tế về vấn đề quản lý nhân lực tại các doanh nghiệp để từ đó tìm đƣợc khung lý thuyết phù hợp cho đề tài nghiên cứu.
2.2. Phƣơng ph p xử lý thông tin
2.2.1. Phương pháp thốngkê mô tả
Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và các phần mềm tin học văn phòng Word và Excell, thể hiện rõ các số liệu một cách có hệ thống, logic,
trực quan, sinh động quá trình hoạt động các chỉ tiêu QLNL tại Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn, qua đó mô tả thực trạng công tác QLNL và so sánh kết quả hoạt động, các chỉ tiêu QLNL qua các năm từ đó chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong công tác QLNL tại đơn vị. Từ những số liệu đó tác giả phân tích tổng hợp và đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác QLNL tại Trung tâm có căn cứ, tính thuyết phục và có tính khả thi cao.
2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp phân tích bao gồm những nội dung sau:
+ Phân tích tài liệu: (tài liệu báo cáo tổng kết, đề án đổi mới phát triển, tài liệu hội nghị doanh nghiệp).
+ Phân tích tác giả: Mỗi tác giả có một góc nghìn riêng biệt phân tích tác giả là phân tích tác giả trong - ngoài ngành; tác giả trong cuộc - ngoài cuộc; tác giả trong nƣớc - ngoài nƣớc…
+ Phân tích nội dung: (dựa theo cấu trúc của nội dung tài liệu).
Trong cả 4 chƣơng tác giả đều sử dụng phƣơng pháp phân tích để xây dựng khung phân tích của đề tài, tại chƣơng 1 của luận văn đã xem xét và nghiên cứu, phân tích nội dung nhiều tài liệu, công trình khoa học, bài viết có liên quan. Từ đó tác giả đã nhận thức và kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý nhân lực trong cơ sở y tế công lập, nhận thức đƣợc những nội dung, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Trong chƣơng 3, tác giả cũng đã sử dụng số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu và khung cơ sở lý luận để phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại Truung tâm Y tế huyện Kim Sơn. Tại đây 3 phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng để phân tích những nhân tố mới, đặc thù ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm và
những căn cứ buộc phải áp dụng các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân lực của đơn vị trong những năm tiếp theo.
Phương pháp tổng hợp
Với đề tài về quản lý nhân lực này sau khi có kết quả phân tích, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để liên kết các vấn đề, các nhân tố, các số liệu, tài liệu…, từ đó có đƣợc cái nhìn tổng thể về vấn đề đang nghiên cứu.
Ngay ở chƣơng 1, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc thể hiện rõ nhất ở phần tổng quan tài liệu, công trình nghiên cứu. Thông qua việc tổng hợp những khía cạnh nghiên cứu, những thành công, hạn chế của các công trình đã nghiên cứu về vấn đề này, tác giả đã kế thừa đƣợc những thành tựu của các công trình đi trƣớc, đồng thời tránh đƣợc sự trùng lặp trong nghiên cứu của mình.
Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng nhiều ở chƣơng 3, căn cứ kết quả phân tích số liệu, tài liệu về kết quả hoạt động, công tác quản lý nhân lực tại đơn vị, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về kết quả tình hình công tác quản lý nhân lực, những ảnh hƣởng của công tác quản lý nhân lực đến kết quả hoạt động của đơn vị, đƣa ra đƣợc những thành tựu, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân. Đây là các căn cứ mang tính quyết định để tác giả có những quan điểm, giải pháp ở chƣơng 4.
Tại chƣơng 4, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đảm bảo các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm y tế huyện Kim Sơn mang tính hệ thống, đồng bộ, có tính khả thi và đƣợc áp dụng trong thực tế cao.
2.2.3. Phương pháp so sánh
Với việc các tài liệu, số liệu thống kê đã thu thập và đƣợc sắp xếp khoa học có thể giúp tác giả so sánh, đối chiếu áp dụng ở chƣơng 3 của luận văn khi nghiên cứu về công tác quản lý nhân lực tại Trung tâm y tế huyện Kim Sơn,
việc tính toán và so sánh về cơ cấu cán bộ, nhân viên, giới tính, trình độ đào tạo giúp cho tác giả có cái nhìn toàn diện và chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên để từ đó đƣa ra những nguyên nhân, hạn chế.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN KIM SƠN
3.1 Giới thiệu về Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn và những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhân lực tại trung tâm.
3.1.1 Khái quát về Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn.
Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn đƣợc thành lập vào tháng 6/2012 theo Quyết định số 398/QĐ-UBND ngày 08/6/2012 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc kiện toàn lại mô hình của Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn; có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng; phòng, chống các bệnh xã hội; an toàn vệ sinh thực phẩm; chăm sóc sức khỏe sinh sản và truyền thông giáo dục sức khỏe trên địa bàn huyện. Đồng thời quản lý các trạm Y tế xã, thị trấn trong toàn huyện, thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật là chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn địa chỉ Phố Phú Vinh - Thị trấn Phát Diệm - Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình.
* Cơ cấu tổ chức của đơn vị gồm:
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn
BAN LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM
PHÒNG CHỨC NĂNG CÁC KHOA CHUYÊN MÔN 27 TRẠM Y TẾ
XÃ, THỊ TRẤN Phòng Hành chính tổng hợp Phòng Kế hoạch nghiệp vụ - Truyền thông GDSK Khoa Kiểm soát dịch bệnh – HIV/ AIDS Khoa Y tế công cộng Khoa Xét nghiệm Khoa ATTP -DD Khoa CSSK SS Khoa Điều trị Metha done
3.1.2. Tình hình nhân lực của trung tâm
Con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành công của một tổ chức, doanh nghiệp và Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn cũng không phải một ngoại lệ. Với đội ngũ nhân viên đa phần từng công tác nhiều năm, Trung tâm luôn hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ đƣợc giao cho và những mục tiêu đặt ra. Quan trọng hơn, ban lãnh đạo đơn vị đã cố gắng tạo ra môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, thân thiện để các nhân viên phát huy tối đa năng lực bản thân, có cơ hội phát triển nghề nghiệp. Nỗ lực xây dựng hình ảnh đơn vị thân thiện, trách nhiệm gắn với một môi trƣờng làm việc năng động, hiện đại, cùng chế độ đãi ngộ về lƣơng, thƣởng, đào tạo phát triển, đảm bảo đội ngũ cán bộ công nhân viên đồng đều, vững về chuyên môn nghiệp vụ.
Qua 7 năm hình thành và phát triển, đội ngũ cán bộ công nhân viên của