4.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn
4.2.3 Nâng cao chế độ phúc lợi, đảm bảo cuộc sống cho cán bộ
Hoàn thiện chính sách thù lao, phúc lợi cho cán bộ nhân viên góp phần nâng cao thể lực vừa góp phần nâng cao trí lực và tâm lực.
Chính sách thù lao của Trung tâm đƣa ra phải nhằm mục đích động viên khuyến khích cán bộ nhân viên y tế trong hoạt động chuyên môn, vừa giữ chân cán bộ trình độ chuyên môn cao làm việc đồng thời thu hút và tuyển dụng những ngƣời có trình độ, có khả năng giải quyết công việc, nâng cao năng lực. Do đó, mức trả công cho cán bộ y tế phải đảm bảo thỏa đáng cho cuộc sống, đầu tƣ cho học tập phát triển. Đặc biệt, thù lao lao động phải phù hợp với sức lao động và kết quả ngƣời lao động bỏ ra.
Thực tế hiện nay tổng thu nhập của cán bộ y tế tại Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn bao gồm: tiền lƣơng, phụ cấp ƣu đãi nghề, phụ cấp thƣờng
trực, tiền lƣơng tăng thêm. Tuy nhiên, mức thu nhập của cán bộ y tế vẫn thấp hơn so với các ngành: giáo dục, công nghệ thông tin, bảo hiểm... Để cán bộ y tế yên tâm cống hiến, có động lực hơn để nâng cao trình độ chuyên môn thì cần thực hiện các biện pháp sau:
Trong hình thức trả lƣơng tăng thêm hiện nay tại Trung tâm cần xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện công việc.
Xác định các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc cụ thể, lƣợng hóa bằng cách cho điểm đối với các tiêu chí đánh giá theo từng mức độ thực hiện công việc để đảm bảo trả lƣơng theo đúng năng lực thực hiện tƣơng xứng.
Có chế độ thƣởng, phạt xứng đáng quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị đƣợc thảo luận công khai vào Hội nghị cán bộ công chức viên chức hàng năm. Tạo ra sự ủng hộ và đồng thuận của đông đảo nhân viên để khuyến khích cán bộ nhân viên y tế nâng cao năng lực và cống hiến hết mình.
Bên cạnh đó, Trung tâm cần quan tâm hơn đến tầm quan trọng của việc nâng cao thể chất cho cán bộ nhân viên bằng việc kiểm tra sức khỏe và chăm sóc y tế định kỳ thƣờng xuyên theo định kỳ hàng quý, năm.
Cải thiện môi trƣờng làm việc, nâng cao các điều kiện làm việc, đảm bảo duy trì sức khỏe để đảm bảo tốt công tác chuyên môn, nghiệp vụ.
Có chính sách đãi ngộ đối với CBNV có học vị cao nhƣ thạc sỹ, bác sỹ chuyên khoa I, II, dƣợc sỹ, nữ hộ sinh đại học.
Nâng cao giá trị truyền thống, lịch sử, văn hóa cũng nhƣ y đức của ngƣời thầy thuốc. Đội ngũ cán bộ có kỹ thuật cao, chuyên môn giỏi, có uy tín là lực lƣợng đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động của đơn vị. Tên tuổi của Bác sỹ có uy tín, trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi là một trong yếu tố quyết định đến danh tiếng của Trung tâm. “Thầy thuốc nhƣ mẹ hiền, lƣơng y nhƣ từ mẫu” sẽ đƣợc giữ mãi trong lòng ngƣời dân.
Tăng cƣờng công tác xã hội hóa y tế, góp vốn liên doanh với các đơn vị tổ chức trong, ngoài tỉnh để mua sắm các trang thiết bị y tế. Tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên Bệnh viện, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần để họ yên tâm công tác.
4.2.4 Nâng cao điều kiện làm việc
Cải thiện, nâng cao điều kiện làm việc nhằm giảm nhẹ sự nặng nhọc, độc hại của công việc, cũng là để giữ gìn và tăng cƣờng sức khoẻ cho ngƣời lao động, tạo ra những điều kiện làm việc tốt và thuận lợi để cán bộ y tế có thể phát huy đƣợc hết khả năng, góp phần nâng cao hiệu quả của công tác khám chữa bệnh.
Thực hiện tốt các quy định, quy trình về trang bị các phƣơng tiện bảo hộ cho cán bộ y tế nhƣ: quần áo blu, mũ, găng tay…Thực hiện đúng quy trình các kỹ thuật để không xảy ra hiện tƣợng lây chuyền, lây chéo trong Trung tâm; Ngăn ngừa tai nạn đáng tiếc xảy ra đồng thời cũng nhƣ phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho cán bộ nhân viên y tế.
Tăng cƣờng công tác huấn luyện quy trình đạt chuẩn cho cán bộ y tế theo đúng quy định của Bộ Y tế. Phổ biến rộng rãi các nội quy, quy trình an toàn cho cán bộ y tế và ngƣời bệnh biết để thực hiện.
Trung tâm phải tích cực chủ động cải thiện điều kiện làm việc bằng cách: xây dựng thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt tổ chức các hoạt động thể thao ngoài giờ để cán bộ câng cao thể lực, giảm áp lực trong công việc.
Thƣờng xuyên kiểm tra trang phục của nhân viên y tế, kiểm tra quy trình thực hiện nghiệp vụ chuyên môn.
Phát hiện kịp thời những nguyên nhân gây ra yếu tố môi trƣờng lao động vƣợt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động cho phép.
Tạo bầu không khí tâm lý thuận lợi trong tập thể, tạo môi trƣờng làm việc ấm cúng giúp cán bộ nhân viên y tế cảm thấy thoải mái khi làm việc.
Tổ chức thăm quan nghỉ mát điều dƣỡng cho cán bộ, nhân viên để bù đắp lại phần tiêu hao năng lƣợng trong quá trình làm việc.
Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức, nhận thức của cán bộ nhân viên y tế về an toàn vệ sinh lao động, trang bị các phƣơng tiện cá nhân nhƣ quần áo blu, mũ, khẩu trang, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ nhân viên y tế.
KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, ngành y tế đang từng bƣớc thay đổi, Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn cũng đang dần chuyển mình để cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cũng nhƣ nhận thức của ngƣời dân về sức khỏe.
Để nâng cao hiệu quả, chất lƣợng trong công tác khám chữa bệnh, phục vụ sức khỏe cộng đồng thì ngoài việc cập nhật những tiến bộ về khoa học kĩ thuật, nâng cao năng lực, trình độ, y đức của đội ngũ y bác sĩ thì việc nâng cao năng lực, trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo là điều không thể thiếu. Chìa khóa dẫn tới sự thành công của một tổ chức ngoài những nỗ lực, cố gắng của cả một tập thể thì không thể thiếu đi khả năng đánh giá, suy xét thận trọng, tầm nhìn dài hơi của ngƣời quản lý.
Công tác quản lý nhân lực chính là chất keo gắn kết những cán bộ, nhân viên trong một tổ chức lại với nhau để hƣớng tới một mục đích phát triển chung nhằm đạt đƣợc những lợi ích cả về vật chất lẫn tinh thần phục vụ những nhu cầu của bản thân chính những nhân viên đó
Với đề tài: “Quản lý nhân lực tại Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”, tác giả muốn phần nào tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhân lực của Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn góp phần vào nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm trong thời gian sắp tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Y tế, Thông tư 37/2016/TT-BYT hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của TTYT huyện, quận.
2. Chính phủ, Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12 /04/ 2012 về tuyển dụng, quản lý viên chức.
3. Chính phủ, Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 08/05/2012 quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.
4. Chính phủ, Nghị định 61/2012/NĐ-CP ngày 10/ 08/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.
5. Phan Huy Đƣờng, 2014. Quản lý công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Phan Huy Đƣờng, 2015. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
7. Phan Huy Đƣờng, 2016. Lãnh đạo các khu vực công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Trần Kim Dung, 2006. Quản trị nguồn nhân lực, Hà Nội: NXB Thống kê;
9. Thùy Linh và Nguyễn Duy TuấnDƣơng, 2014. Một số kinh nghiệm về thu hút NNL trong khu vực công < http://tcnn.vn/news/detail/5314/Mot_so_kinh_nghiem_ve_thu_hut_ngu on_nhan_luc_trong_khu_vuc_congall.html>[Ngày truy cập: 27 tháng 03 năm 2019].
10.Trung Hiếu, 2018. Đổi mới toàn diện y tế cơ sở <http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/37203602-doi-moi-toan-dien-y- te-co-so.html?fbclid=IwAR2Ny7ZAnZ8RjGu-
YmNPD6nsVsXIkZ9NltxBXEaBqzxwa-eGagp2GhIxNfA>[Ngày truy cập: 28 tháng 03 năm 2019].
11.Vũ Thị Thanh Hoa, 2014. Thực trạng nguồn nhân lực tại các cơ sở Y tế dự phòng tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dƣợc, đại học Thái Nguyên.
12.Tăng Thị Thanh Hòa, 2015. QLNL của Tổng cục Thống kê. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
13.Phạm Văn Kha, 2007. Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, Hà Nội:NXB Giáo dục;
14.Phƣơng Thị Mai, 2013. Hoàn thiện công tác QLNL tại Công ty TNHH một thành viên hóa chất 2. Luận văn thạc sỹ, Đại học Bách khoa Hà Nội.
15.Lại Thị Minh Nhâm, 2015. Quản lý NNL tại Sở Nội vụ tỉnh Hà Giang.
Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
16.Thu Phƣơng, 2017. Bộ Y tế: Đổi mới quản lý các đơn vị y tế công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm < https://bnews.vn/bo-y-te-doi- moi-quan-ly-cac-don-vi-y-te-cong-lap-theo-huong-tu-chu-tu-chiu- trach-nhiem/45300.html>
17.Nguyễn Ngọc Quân, 2008. Giáo trình quản trị nhân lực, Hà Nội: Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân;
18.Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm, 2015. Giáo trình quản trị NL.
Tái bản lần thứ 2.Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
19. Huỳnh Thị Thu Sƣơng, 2017. Quản trị NNL -Nguyên tắc và vận dụng trong thực tiễn. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
20.Nguyễn Tiệp, 2015. Giáo trình nguồn nhân lực, Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội;
08/6/2012 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc kiện toàn Trung tâm Y tế huyện Kim Sơn.
22.Ngô Minh Tuấn, 2015.Đổi mới quản lý nhà nước về NL ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp < http://ilssa.org.vn/vi/news/doi-moi-quan-ly- nha-nuoc-ve-nhan-luc-o-viet-nam--thuc-trang-va-giai-phap-