1.2. NÂNG CAO CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐ NỞ NGÂN HÀNG
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá nâng cao công tác huy động vốn của NHTM
Để đánh giá mức độ nâng cao trong công tác huy động vốn của NHTM thì ngƣời ta có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó có một số chỉ tiêu chính sau đây thƣờng đƣợc sử dụng:
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá nâng cao về mặt lượng
- Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động hàng năm Vốn huy động kỳ này
Tốc độ tăng trưởng = 100 Vốn huy động kỳ trước
Chỉ tiêu này cho biết tăng trƣởng vốn huy động năm tính toán so với năm trƣớc đó là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng cao thì công tác huy động vốn của NHTM trong năm càng đƣợc đánh giá cao.
Tuy vậy, tốc độ tăng trƣởng huy động vốn phải phù hợp với cơ cấu và qui mô sử dụng vốn của NH, nên sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá phải kết hợp với chỉ tiêu:
- Cơ cấu vốn huy động
Nguồn vốn huy động loại i Tỷ trọng của nguồn vốn huy động i = 100
Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này dùng để xác định cơ cấu nguồn vốn huy động của NHTM theo từng thời kỳ, từ đó xác định cơ cấu nguồn vốn huy động có hợp lý, phù hợp với cơ cấu sử dụng vốn của NH chƣa, qua đó giúp có sự điều chỉnh cơ cấu vốn huy động kỳ tới cho phù hợp.
- Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của NHTM. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán theo công thức:
Vốn huy động
100 Tổng dư nợ cho vay và đầu tư
Chỉ tiêu này giúp so sánh khả năng cho vay và đầu tƣ với khả năng huy động vốn để đáp ứng của NHTM. Nếu nhƣ NHTM có nguồn vốn huy động tƣơng xứng với sử dụng vốn thì chứng tỏ vốn huy động của NH đã đƣợc sử dụng hiệu quả và công tác huy động vốn của NH này đã thành công
- Sự đa dạng của các hình thức huy động vốn. (Chỉ tiêu này có thể đánh giá kết hợp với chỉ tiêu cơ cấu vốn huy động và khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của NHTM).
Thông thƣờng huy động vốn của các NHTM rất đa dạng về đối tƣợng KH (cá nhân, tổ chức), công cụ huy động (huy động vốn truyền thống, huy động thông qua triển khai các dịch vụ NH mới), kỳ hạn huy động (không kỳ hạn, có kỳ hạn) và loại tiền huy động (nội tệ, ngoại tệ, vàng). Để tăng cƣờng
thu hút tiền gửi đòi hỏi NHTM phải đa dạng hóa các hình thức và biện pháp huy động vốn. Mức độ huy động vốn càng đa dạng thì công tác huy động vốn của NH càng đƣợc đánh giá cao không chỉ đứng trên góc độ của NHTM (giúp NH đáp ứng vốn cho qui mô hoạt động kinh doanh ngày càng tăng lên), mà còn từ phía KH (đáp ứng tốt các nhu cầu da dạng của KH gửi tiền về kỳ hạn, về thu nhập, về các dịch vụ tiện ích đi kèm).
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá nâng cao về mặt chất
- Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn của NHTM bao gồm: (i) Chi phí trả lãi; (ii) Chi phí phi lãi. Chi phí huy động vốn đƣợc tính toán theo công thức sau đây: Chi phí trả lãi + Chi phí phi lãi
Chi phí huy động vốn = 100 Tổng vốn huy động
Nếu chi phí huy động vốn càng cao chứng tỏ công tác huy động vốn của NH càng kém hiệu quả. Do vốn huy động là khâu có tính quyết định hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh trong cho vay và đầu tƣ của NHTM, nên chi phí huy động vốn càng thấp thì công tác huy động vốn của NH càng đƣợc đánh giá cao; Và ngƣợc lại.
- Mức độ phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn
Chỉ tiêu này sử dụng để so sánh sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng vốn trong các hoạt động kinh doanh của NHTM. Sự phù hợp càng cao càng thể hiện huy động vốn của NH càng hiệu quả. Để đạt đƣợc yêu cầu này thì đòi hỏi công tác kế hoạch hóa nguồn vốn của NH phải rất khoa học và có tính thực tiễn cao.
- Thu nhập từ sử dụng vốn huy động. Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau
Thu nhập từ Doanh thu Chi phí sử dụng = từ lãi - huy động vốn huy động sử dụng vốn vốn
Chỉ tiêu này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động của NH nhƣ thế nào. Về nguyên lý thì muốn có thu nhập từ sử dụng vốn huy động cao thì NHTM hoặc là phải tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ có thu nhập cao (đầu tƣ mạo hiểm) hoặc là phải giảm chi phí huy động. Do vậy, chỉ tiêu này chỉ có ý nghĩa tƣơng đối trong đánh giá mức độ nâng cao công tác huy động vốn của một NHTM.
Hoặc cũng có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận huy động vốn
Tỷ suất Thu nhập từ vốn huy động lợi nhuận =
huy động vốn Chi phí huy động vốn
Chỉ tiêu này cho biết tỷ suất lợi nhuận từ mỗi đồng vốn huy động là bao nhiêu. Về nguyên tắc chỉ số này càng cao thì việc huy động vốn của NHTM càng hiệu quả.
- Mức độ rủi ro trong huy động vốn
Chỉ tiêu này cho biết mức độ rủi ro trong huy động vốn của NHTM. Rủi ro trong huy động nguồn bao gồm nhiều loại: Có thể là rủi ro lãi suất, có thể là rủi ro do cơ cấu huy động nguồn bất hợp lý (quá lệ thuộc vào một số nhóm KH lớn, vào một loại tiền tệ huy động, vào phạm vi thị trƣờng huy động...).
Chỉ tiêu này giảm cho biết công tác huy động nguồn vốn đƣợc nâng cao; Và ngƣợc lại.
1.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu hạn chế rủi ro lãi suất bằng các hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai
Lãi suất có tác động trực tiếp đến giá trị tài sản có và tài sản nợ, do đó có tác động đến tăng giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. Sự thay đổi thu nhập nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất có thể đƣợc tính toán qua chỉ tiêu phân tích khe hở thu nhập:
GAP = RSA – RSL
RSA là gía trị tài sản có thu nhập lãi suất; RSL là gí trị các khoản nợ có thu nhập lãi suất
I, i tƣơng ứng với tỷ lệ thay đổi về thu nhập và lãi suất Ta có I = GAP x i
Phƣơng pháp này đơn giản và dễ tính toán, hạn chế cơ bản là việc phân loại tài sản có và tài sản nợ chƣa tính đến kỳ hạn lãi suất của từng loại tài sản. Macaulay ( 1938) cũng đƣa ra công thức tính kỳ hạn hoàn vốn trung bình của trái phiếu nhƣ sau:
D = d/Pd∑ t/(1+rm)t + (B/Pd x T/(1+rm)t ) D là kỳ hạn hoàn vốn trung bình tính bằng năm; D = Lãi coupon trả hàng năm
B = Mệnh giá của trái phiếu
Pd = Giá trái phiếu ( bao hàm tiền lãi)
T = thời gian tính hàng năm của luồng tiền nhận trong năm t T = thời gian tính bằng năm khi tài sản phát hành đến khi đáo hạn rm = tỷ suất lợi tức tính đến khi đáo hạn
D là kỳ hạn hoàn vốn cũng chính là hệ số co giãn của giá tài sản đối với tỷ suất lợi tức, do vậy D cũng phẩn ánh độ nhạy về rủi ro lãi suất. Kỳ hạn hoàn vốn càng ngắn thì giá của tài sản càng ít, chịu ảnh hƣởng của lãi suất thay đổi.
Hạn chế của phƣơng pháp là là tính toán dựa trên giả định, thực tế biên độ dao động phụ thuộc cả vào kỳ hạn lãn mức lãi suất hiện tại. Một điểm hạn chế khác là phải ƣớc lƣợng một phần tỷ lệ nhất định của tài sản có lãi suất cố định nhƣng vẫn chịu sự thay đổi lãi suất
Vì vậy , hạn chế rủi ro lãi suất bằng các hợp đòng kỳ hạn và hợp đồng tƣơng lai.
Đây là hai công cụ tài chính quan trọng là các hợp đồng trao đổi kỳ hạn và hợp đồng tƣơng lai đƣợc các tổ chức tài chính sử dụng rộng rãi trong chiến lƣợc phòng hộ rủi ro trong công tác huy động vốn.
Cơ sở của chỉ tiêu này là dựa trên phân tích khe hở kỳ hạn phản ánh tác động của lãi suất đến sự thay đổi về tổng thu nhập. Tuy nhiên mối quan tâm của các tổ chức tài chính không chỉ dừng ở đây vì họ cần biết giá trị thị trƣờng cảu tài sản thay đổi nhƣ thế nào khi lãi suất thay đổi. Vì vậy phƣơng pháp phân tích khe hở kỳ hạn chính là xem xét ảnh hƣởng của lãi suất đến giá trị thị trƣờng của tài sản.
Chỉ tiêu này xem xét đến hợp đồng lãi suất kỳ hạn thực hiện giữ hai bên, giúp cho các bên tham gia hợp đồng chủ động trong chiến lƣợc phòng hộ rủi ro. Nhƣng việc thực hiện hợp đồng không dễ dàng vì nhu cầu của ngƣời mua, ngƣời bán không dễ gặp nhau. Hơn nữa tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trƣờng thấp.Ngoài ra hợp đồng cũng có thể bị phá vỡ.
Nhằm khắc phục những hạn chế về rủi ro tín dụng và tính thanh khoản. Mottjn đƣa ra hình thức hợp đồng mới - Hợp đồng tƣơng lai đã đƣợc Cục Thƣơng mại ( Chicago) phát triển vào năm 1975.
Để đảm bảo cho các hợp đồng tƣơng lai đƣợc thực hiện, bên mua và bên bán bắt buộc phải đặt cọc theo tỷ lệ quy định tại công ty môi giới chứng khoán. Chỉ tiêu đặt cọc đƣợc quy định trên số vốn huy động và thời gian huy động và các hợp đổng tƣơng lai hiện đƣợc sử dụng 1 cách rộng rãi trong chiến lƣợc phòng hộ rủi ro lãi suất trên cả hai cấp độ phòng hộ vi mô và phòng hộ vĩ mô.
Các hợp đồng tƣơng lai này đƣợc thực hiện theo chỉ số của thị trƣờng chứng khoán làm căn cứ tính giá trị thanh toán trong hợp đồng huy động vốn.