3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.2. Đối với NHNN
Thứ nhất, Tăng cường kiểm soát sự hoạt động của hệ thống các TCTD, ngăn ngừa tình trạng “cạnh tranh không lành mạnh”
Thời gian qua chúng ta đã chứng kiếm các cuộc “chạy đua” tăng lãi suất huy động vốn. Nguyên nhân dẫn tới các cuộc chạy đua này là bởi tình trạng tăng trƣởng tín dụng “nóng” trong một thời gian dài, ngoài ra, đó còn là do một số NHTM nhỏ khó khăn nghiêm trọng về thanh khoản dẫn tới phải tăng lãi suất để huy động nguồn vốn. Từ thực trạng này cho thấy một số NHTM chƣa chú trọng đúng mức công tác kế họach hóa nguồn vốn và chƣa xây dựng một chiến lƣợc quản trị thanh khoản hợp lý. Giải pháp chủ yếu về phía NHNN thiết nghĩ vẫn là phải tăng cƣờng kiểm soát từ khâu kế hoạch hóa nguồn vốn của các NHTM, hơn nữa, NHNN cũng phải chú ý theo dõi công tác quản trị thanh khoản của các NHTM, tập trung chủ yếu vào các NHTM có nguy cơ rủi ro cao, đây chính là “kiểm soát từ gốc” của vấn đề và là biện pháp kiểm soát tích cực và chủ động. Ngăn ngừa hiệu quả các cuộc chạy đua lãi suất tiềm ẩn chính là điều kiện để các NHTM nâng cao công tác huy động vốn bằng cách tiết giảm chi phí huy động nguồn.
Thời gian qua, NHNN dã đƣa ra “trần” lãi suất huy động (đã đề cập trong Chƣơng 2) và có thể nói nhờ có “trần” này nên đã giúp ngăn chặn hiệu quả cuộc chạy đua lãi suất giữa các TCTD. Tuy vậy, việc quản lý lãi suất huy động qua “trần” nhƣ vậy chỉ là giải pháp tình thế, chứ không thể là giải pháp lâu dài, một khi thị trƣờng đã ổn định thì trần này phải đƣợc dỡ bỏ. Thực tế lãi suát thị trƣờng thời gian qua đã giảm rất sâu trong khi đó NHNN vẫn duy trì trần lãi suất huy động là không hợp lý, bởi đây là biện pháp mang tính “cào bằng” trong khi vè nguyên lý lãi suất huy động bên cạnh phụ thuộc vào cung cầu về vốn thì còn phụ thuộc rất lớn vào uy tín và thƣơng hiệu của các NHTM. Nếu duy trì trần lãi suất huy động quá lâu thì sẽ làm mất đi tính thị trƣờng trong công tác huy động vốn và tạo ra sự dựa dẫm vào chính sách.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 của Luận văn tren cơ sở đề cập những định hƣớng lớn trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ định hƣớng nâng cao công tác huy động vốn tại Techcombank đã đề xuất 6 giải pháp và 2 kiến nghị góp phần nâng cao công tác huy động vốn tại NH này.
Các giải pháp và kiến nghị về cơ bản bám sát các phân tích thực tiễn tại chính Techcombank trong tƣơng quan so sánh với các NHTM khác trong nƣớc nên bảo đảm tính khoa học, cơ sở thực tiễn nên bảo đảm tính khả thi.
KẾT LUẬN
Vốn là đầu vào đóng vai trò có tính chất quyết định đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM và do vậy, để nâng cao hoạt động kinh doanh thì đòi hỏi các NHTM phải nâng cao công tác huy động vốn.
Đối với hệ thống NHTM Việt Nam, thì huy động vốn lại càng quan trọng bởi hầu hết các nhu cầu về vốn cho đầu tƣ phát triển của nền kinh tế - xã hội vẫn đang phụ thuộc chính vào tín dụng NH, do vậy, nâng cao công tác huy động vốn đã và đang đƣợc đặt ra cấp thiết.
Luận văn đi từ nghiên cứu các vấn đề lý luận đến phân tích thực tiễn về nâng cao công tác huy động vốn tại các NHTM, lấy Techcombank làm đối tƣợng nghiên cứu chính và rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất, Nâng cao công tác huy động vốn là nhân tố có tính chất quyết định trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM cũng nhƣ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh của KH và nền kinh tế.
Thứ hai, Đánh giá việc nâng cao công tác huy động vốn có thể thông qua hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau, cả các chỉ tiêu về mặt lƣợng lẫn các chỉ tiêu về mặt chất.
Thứ ba, Khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm từ các NHTM trong và ngoài nƣớc cho thấy để nâng cao công tác huy động vốn đòi hỏi NHTM phải chú ý đề cao công tác chăm sóc KH, đầu tƣ hiện đại hóa công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, để qua đó giúp mở rộng các loại hình dịch vụ NH mới - một biện pháp để giúp nâng cao công tác huy động vốn. Bên cạnh đó, NH phải chú ý bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó chú trọng bỗi dƣỡng năng lực chuyên môn, tƣ cách đạo đức và tính chuyên nghiệp.
Thứ tƣ, Phân tích thực trạng nâng cao công tác huy động vốn tại Techcombank cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì cũng còn khá nhiều tồn tại. Những tồn tại này đã đƣợc Luận văn chỉ rõ bởi các nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.
Thứ năm, Đã đề xuất hệ các giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao công tác huy động vốn tại Techcombank thời gian tới.
Các giải pháp và kiến nghị do bám sát nghiên cứu lý luận lẫn phân tích sâu sắc thực trạng nên có tính khả thi. Tuy vậy, để có thể triển khai đƣợc các giải pháp này trong thực tiễn vẫn cần có các nghiên cứu ứng dụng thêm.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu dặt ra, song do đây là vấn đề lớn và phức tạp bởi vấn đề nâng cao công tác huy động vốn luôn chịu sự chi phối bởi nhiều nhân tố khác nhau và những nhân tố này lại thƣờng xuyên biến đổi theo không gian lẫn thời gian, hơn nữa, sự nhận thức của tác giả về vấn đề này cũng còn có sự hạn chế nhất định, nên bản Luận văn này khó tránh khỏi những hạn chế. Với ý thức cầu thị, em mong đón nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các Thầy cô giáo và các đồng nghiệp để giúp em hoàn thiện nhận thức của bản thân.
Để hoàn thành bản Luận văn này, em đã nhận đƣợc nhiều đóng góp ý kiến của ngƣời hƣớng dẫn khoa học, TS.Đỗ Kim Sơn. Em xin cảm ơn về sự đóng góp ý kiến này. Em cũng cảm ơn những sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo sau đại học– Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà nội đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Dũng (2014), Huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi của Việt Nam giai đoạn 2010-2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện khoa học xã hội.
2. Nguyễn Thùy Giang (2014), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả mua bán vốn nội bộ tại VIB, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
3. Nguyễn Thị Hoài Giang (2014), “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Vietinbank – Chi nhánh Hoàn Kiếm”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thƣơng Mại.
4. Phan Thị Hoa (2011), “Quản trị nguồn vốn huy động tại Chi nhánh Agribank Bắc Hà Nội. Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
5. Nguyễn Thị Phƣơng Hƣờng (2014), Hoàn thiện công tác huy động vốn tại Maritimebank- Chi nhánh Hồng Bàng Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thƣơng Mại.
6. Đào Văn Khanh, Phạm Thị Ly, Nguyễn Văn Tuấn (2012), Tiền chủ yếu 'nuôi'... cán bộ, www.vietnamnet.vn, ngày 25/12/2012.
7. Đoàn Thùy Linh (2014), Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của MB- Chi nhánh Thăng Long, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
8. Frederic Miskin (1995), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Nhật Nam, Tín dụng 2012 tăng mạnh vào “phút 89”, www.vneconomy.vn, ngày 9/1/2013.
10. Lƣơng Thị Quỳnh Nga(2011), Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại Eximbank, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Thị Bảo Ngọc (2012), Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại BIDV, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
12. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đã Nẵng.
13. Lê Thị Hồng Quế (2013), Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Bắc Á.Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
14. Đỗ Thị Tố Quyên (2014), Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietcombank, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 15. Vũ Thị Sáu (2014), Huy động vốn tại BIDV, Luận văn Thạc sỹ, Đại học
Thƣơng Mại.
16. Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.
17. Nguyễn Trọng Tài (2008), Cạnh tranh của các NHTM - nhìn từ góc độ lý luận và vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 3 (358)/2008. 18. Phạm Vĩnh Thái (2013), Thách thức nguồn nhân lực chất lượng cao,
Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 541 Tháng 3 năm 2013.
19. Đinh Thị Phƣơng Thanh (2012), Giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Vietinbank – Chi nhánh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Ngân hàng.
20. Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN (ngày 10/8/2009) NHNN. 21. Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN (ngày 20/5/2010) của NHNN. 22. Thông tƣ 02/2011/TT-NHNN (ngày 3/3/2011) của NHNN
23. Thông tƣ 21/2013/TT-NHNN (có hiệu lực từ ngày 23/10/2013) v/v qui định mở Chi nhánh/Phòng giao dịch của các NHTM.
24. Nguyễn Anh Thơ,Tăng tín dụng (2014), Quanh đi quẩn lại vẫn là bất động sản?, www.vneconomy.vn, ngày 17/2/2014.
25. Nguyễn Thị Hoài Thu (2013), Mô hình phân tích năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
26. Mai Thị Trang (2011), Thấy gì qua điều hành chính sách tiền tệ năm 2011, Tạp chí Kinh tế và dự báo, Số 3 Số Phụ trƣơng năm 2011.
Tiếng Anh
27. Shujiro Urata, Mitsuyo Ando (2009), Nghiên cứu về môi trường đầu tư của các nước, www.eria.org.
Các website 28. www.sbv.gov.vn 29. www.thebanker.com/top1000 30. www.vietinbank.com.vn 31. www.business-in-asia.com 32. www.ebank.vnexpress.net 33. www.business.gov.vn 34. www.vneconomy.vn