.Cỏch hiểu của WTO về dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 26 - 29)

WTO khụng đưa ra khỏi niệm, định nghĩa về dịch vụ. Thay vỡ đưa ra khỏi niệm này, WTO dành sự quan tõm cho những quy định về cỏc phương thức cung ứng dịch vụ mang tớnh chất thương mại giữa cỏc nước thành viờn. Với mục

tiờu là WTO phải đạt được sự thống nhất trong việc coi dịch vụ là một đối tượng của hoạt động thương mại trong phạm vi toàn cầu, WTO nhằm vào việc cỏc quy định cú tớnh phỏp lý ràng buộc cỏc nước thành viờn trong việc tự do húa thương mại dịch vụ trong phạm vi toàn cầu. Cơ sở của những ràng buộc phỏp lý đú là cỏc quy định của GATT 1947/1994.

Vỡ dịch vụ đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong thương mại quốc tế, tại vũng đàm phỏn Urugoay, cỏc nước thành viờn của GATT đó đồng ý đưa dịch vụ vào nội dung đàm phỏn. Và cũng vỡ dịch vụ là lĩnh vực nhạy cảm so với hàng húa hữu hỡnh, cho nờn, để điều chỉnh cỏc hoạt động thương mại dịch vụ, kết thỳc vũng Urugoay, cỏc nước thành viờn đó ký một Hiệp định đa biờn dành riờng cho thương mại dịch vụ, đú là Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (Tiếng Anh là General Agreement on Trade in Services, viết tắt là GATS). Hiệp định GATS đưa ra cỏc nguyờn tắc, chế độ, chuẩn mực phỏp lý quốc tế để điều chỉnh những khớa cạnh thương mại trong việc cung ứng cỏc dịch vụ giữa cỏc nước thành viờn của WTO và đặt nền tảng cho việc xõy dựng hệ thống văn bản phỏp lý toàn diện hơn trong tương lai để điều chỉnh lĩnh vực cũn rất mới, rất phức tạp nhưng đầy triển vọng của thương mại quốc tế, đú là thương mại dịch vụ.

Theo điều I khoản 2 Hiệp định GATS, dịch vụ được cung ứng theo 4 phương thức sau:

Phương thức 1: Cung ứng qua biờn giới - dịch vụ được cung cấp từ lónh thổ một nước thành viờn sang lónh thổ một nước thành viờn khỏc. Vớ dụ như một cụng ty tư vấn tài chớnh của Mỹ tư vấn cho một cụng ty Việt Nam bằng điện thoại. Đặc điểm của loại hỡnh cung cấp dịch vụ này là chỉ cú bản thõn dịch vụ là đi qua biờn giới, cũn người cung cấp dịch vụ khụng cú mặt tại nước nhận dịch vụ.

Phương thức 2: Tiờu dựng ngoài lónh thổ- người tiờu dựng của một nước thành viờn (hoặc tài sản của họ) tiờu dựng dịch vụ tại lónh thổ của nước thành viờn khỏc. Vớ dụ, người du lịch Việt Nam đi du lịch sang Trung Quốc và tiờu dựng cỏc dịch vụ du lịch do cỏc cỏ nhõn và cụng ty Trung Quốc cung cấp. Tàu biển của Việt Nam được đưa ra nước ngoài để sửa chữa chớnh là việc Việt Nam đó nhập khẩu dịch vụ từ nước ngoài.

Phương thức 3: Hiện diện thương mại - một cụng ty nước ngoài thành lập chi nhỏnh hoặc cụng ty con để cung cấp dịch vụ tại một nước khỏc. Vớ dụ một ngõn hàng của Mỹ lập chi nhỏnh tại Việt Nam. Phương thức này liờn quan trực tiếp đến việc đầu tư tại thị trường nước khỏc để thiết lập cụng việc kinh doanh.

Phương thức 4: Sự hiện diện của thể nhõn một nước thành viờn trực tiếp cung cấp dịch vụ tại nước thành viờn khỏc. Vớ dụ, ca sỹ của Hàn quốc tới Việt Nam biểu diễn theo chương trỡnh do cỏc nhà tổ chức Việt Nam thực hiện.

Mục tiờu của GATS là coi dịch vụ là đối tượng điều chỉnh. Tương tự như hàng húa, dịch vụ cũng được đem ra trao đổi, mua bỏn nhằm thu lợi nhuận. Để tạo thuận lợi cho thương mại húa cỏc hoạt động dịch vụ, GATS yờu cầu cỏc nước thành viờn phải mở cửa cho thương mại dịch vụ. Thực hiện 4 phương thức cung ứng dịch vụ núi trờn chớnh là mở cửa về thương mại dịch vụ. Thương mại quốc tế hàng húa và dịch vụ thường được hiểu là sự di chuyển hàng hoỏ và dịch vụ qua biờn giới của một quốc gia. Theo quan điểm của GATS, thương mại dịch vụ khụng chỉ bao gồm việc cung cấp dịch vụ qua biờn giới của quốc gia mà cũn liờn quan đến sự di chuyển nguồn vốn và lao động, bởi vỡ việc cung cấp dịch vụ cần cú sự hiện diện của cỏ nhõn người cung cấp hoặc của cụng ty cung cấp. Do vậy, việc một chi nhỏnh cụng ty bảo hiểm của nước B cú trụ sở ở nước A bỏn bảo hiểm cho cỏc cụng ty và cỏ nhõn ở nước A chớnh là việc xuất khẩu dịch vụ từ nước B sang nước A; những dịch vụ được cung cấp bởi cỏ nhõn nước B tại thị trường nội địa của nước A cũng được coi là một hoạt động xuất khẩu dịch vụ, mặc dự trong cả hai trường hợp trờn, cả người cung cấp và người tiờu dựng dịch vụ đều nằm trờn lónh thổ nước A và khụng cú sự dịch chuyển của bản thõn dịch vụ qua biờn giới quốc gia.

Việc yờu cầu cỏc nước mở cửa thị trường cho thương mại dịch vụ thế giới phỏt triển thụng qua 4 phương thức cung cấp dịch vụ với cỏc nguyờn tắc cơ bản của WTO về MFN, NT, kể cả cạnh tranh trong GATS dẫn đến việc GATS sẽ cú tỏc động lớn đến sự thay đổi và phỏt triển của phỏp luật của cỏc nước thành viờn. Vớ dụ, một quốc gia khi gia nhập Hiệp định GATS, sẽ phải xem xột và điều chỉnh khụng chỉ cỏc chớnh sỏch và luật phỏp trong lĩnh vực dịch vụ mà cũn cả những quy định đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, cụng việc kinh doanh của cụng ty nước ngoài hay của người nước ngoài cung cấp dịch vụ trong lónh thổ nước mỡnh. Bởi vậy, những quy định liờn quan đến lĩnh vực đầu tư nước ngoài và đối với cỏ nhõn người nước ngoài cũng trực tiếp liờn quan đến cỏc nghĩa vụ mà một nước thành viờn của Hiệp định GATS phải tuõn thủ.

Như vậy, về mặt nguyờn tắc, GATS - với mục đớch tăng cường tự do húa thương mại dịch vụ trờn phạm vi toàn cầu- khụng đưa ra định nghĩa về dịch vụ hay thương mại dịch vụ một cỏch cụ thể, rạch rũi mà đưa ra những nguyờn tắc phỏp lý để tiến hành thương mại húa cỏc hoạt động dịch vụ trờn phạm vi toàn cầu. Với cỏch quy định như vậy, nhiều người cho rằng 4 phương thức cung cấp

dịch vụ của GATS cũng chớnh là cỏch hiểu về dịch vụ và thương mại dịch vụ của WTO. Tuy nhiờn, GATS khụng điều chỉnh tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ. GATS cú loại trừ “dịch vụ được cung cấp trong thi hành thẩm quyền của chớnh phủ”, đú là những dịch vụ được cung cấp khụng trờn cơ sở thương mại, cũng như khụng trờn cơ sở cạnh tranh với một hoặc nhiều người cung cấp dịch vụ (điều I khoản 3 Hiệp định GATS). GATS cũng khụng điều chỉnh cỏc dịch vụ cụng cộng mà cỏc cơ quan cú thẩm quyền của chớnh phủ độc quyền thực hiện trong khuụn khổ thực thi quyền lực nhà nước của mỡnh. Những loại trừ núi trờn khẳng định rằng, theo quan niệm của GATS, núi đến thương mại dịch vụ là núi đến việc cung cấp dịch vụ, theo một hay tất cả 4 phương thức trờn, vỡ mục đớch thương mại, vỡ mục tiờu thu lợi nhuận, và để cú được lợi nhuận đú, cỏc nhà cung cấp dịch vụ phải chấp nhận cạnh tranh trờn thị trường quốc gia cũng như thị trường thế giới.

Để cụ thể húa hơn nữa cỏc loại hỡnh dịch vụ mà Hiệp định GATS điều chỉnh, WTO đưa ra danh mục phõn loại cỏc dịch vụ theo ngành (Services Sectorial Classification List - GNS/W/120). Danh mục phõn loại cỏc dịch vụ này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc hệ thống húa cỏc ngành dịch vụ theo một tiờu chuẩn thống nhất, từ đú giỳp cho cỏc quốc gia tiến hành đàm phỏn mở cửa thị trường theo lộ trỡnh với những bước đi, giải phỏp phự hợp với thực tiễn nước mỡnh và đỏp ứng yờu cầu tự do hoỏ lĩnh vực thương mại dịch vụ- lĩnh vực nhạy cảm trong thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 26 - 29)