.Những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 81 - 87)

2.2 .Thực trạng phỏt triển dịch vụ của Việt Nam kể từ sau đổi mới đến nay

2.2.3 .Những vấn đề đặt ra

Qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh phỏt triển dịch vụ của Việt Nam trong thời gian qua cú thể cú thể thấy nổi lờn một số vấn đề sau:

* Thứ nhất, cỏc doanh nghiệp dịch vụ gúp phần tạo việc làm tuy nhiờn ở Việt Nam sự chuyển dịch lao động sang ngành dịch vụ vẫn diễn ra chậm chạp.

Ở Việt Nam, mức tăng trưởng việc làm khỏ thấp so với tăng trưởng GDP hay tốc độ hỡnh thành doanh nghiệp mới. Dịch vụ tài chớnh là phõn ngành tạo việc làm mạnh nhất, tiếp đú là vận tải/ kho bói/ thụng tin liờn lạc. Nụng nghiệp, lõm nghiệp và thuỷ sản vẫn tiếp tục sử dụng tới 2/3 lực lượng lao động. Để hỗ trợ một khu vực dịch vụ cú tớnh cạnh tranh, cần phải cú sự chuyển đổi mạnh trong việc làm, từ nụng nghiệp sang dịch vụ.

Bảng 2.13: Tỷ trọng việc làm, xột theo hoạt động kinh tế: 1990-2002

Hoạt động kinh tế Tỷ trọng việc làm (%)

1995 2000 2002

Cụng nghiệp* 11,2 12,1 12,9

Thương mại 5,8 7,4 8,0

Khỏch sạn, nhà hàng 1,6 1,8 2,0

Giao thụng, kho bói, vận chuyển 2,3 2,5 2,9

Dịch vụ tài chớnh 0,2 0,2 0,2

Dịch vụ kinh doanh bất động sản 1,9 0,3 0,33

Giỏo dục và đào tạo 2,5 2,6 2,7

Dịch vụ y tế sức khoẻ 0,7 0,7 0,7

Tổng việc làm 100 100 100

Dịch vụ-Tiờu chớ Việt Nam 18,7 19,6 21,0

Nguồn: Bỏo cỏo Dự ỏn VIE/02/009

* Bao gồm khai thỏc mỏ, chế tạo, tiện ớch và xõy dựng

Trong giai đoạn 2000-2002, mức tăng việc làm trung bỡnh hàng năm của Việt Nam là 61%, cao hơn mức tăng trong giai đoạn 1995-2000. Trong đú, số việc làm của khu vực dịch vụ đó tăng trung bỡnh khoảng 150% và trong khu vực dịch vụ, ngành dịch vụ kinh doanh cú tốc độ tăng việc làm cao nhất, tiếp theo là cỏc ngành như vận tải/viễn thụng, bỏn buụn và bỏn lẻ, giỏo dục và đào tạo. Tuy nhiờn, nhỡn tổng quỏt thỡ tốc độ chuyển dịch lao động từ cỏc lĩnh vực khỏc sang, đặc biệt là nụng nghiệp vẫn cũn hết sức chậm chạp.

* Thứ hai, xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam cũn thấp và chậm

Về thương mại quốc tế, Việt Nam đó đạt được tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ; tuy nhiờn, mức tăng trưởng này khụng tương xứng với mức tăng trưởng của thương mại hàng hoỏ. Đến cuối năm 2003, tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam là 13,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, vẫn ở dưới mức trung bỡnh của thế giới (20,0%) và thậm chớ thấp hơn cả mức trung bỡnh của cỏc nền kinh tế đang phỏt triển và chuyển đổi (14,7%). Điều đỏng lưu ý là nếu loại bỏ “cỏc dịch vụ khỏc”, trong đú một số lớn cỏc ngành dịch vụ khụng xỏc định được, thỡ phần cũn lại chỉ chiếm dưới 25% kim ngạch xuất khẩu dịch vụ.

Nhỡn tổng thể, nhập khẩu dịch vụ tăng trưởng với tốc độ cao hơn xuất khẩu dịch vụ, đặc biệt là nhập khẩu cỏc dịch vụ viễn thụng. Nếu cỏc ngành dịch vụ của Việt Nam khụng nõng cao năng lực cạnh tranh của chớnh mỡnh, thỡ thõm hụt thương mại dịch vụ sẽ tiếp tục tăng do mức độ nhập khẩu cao gõy ra. Thõm hụt thương mại dịch vụ của Việt Nam tiếp tục tăng, chủ yếu là do thõm hụt tăng trong dịch vụ vận tải. Đội tàu biển của Việt Nam cú độ tuổi khỏ cao và tỷ trọng

hàng xuất khẩu được chuyờn chở bởi cỏc đội tàu biển nước ngoài ngày càng nhiều. Cũng cú sự thõm hụt chỳt ớt trong cỏc dịch vụ tài chớnh, song khoảng cỏch này đang được thu hẹp dần. Nếu cú định hướng phỏt triển phự hợp, Việt Nam hoàn toàn cú khả năng bự đắp nhập khẩu dịch vụ vận tải bằng sự tăng trưởng nhanh trong xuất khẩu “cỏc dịch vụ khỏc”.

* Thứ ba, cỏc doanh nghiệp dịch vụ ngày càng tăng song phần lớn đều là cỏc doanh nghiệp nhỏ

Khoảng hơn một nửa cỏc doanh nghiệp Việt Nam thuộc cỏc ngành dịch vụ, với tỷ trọng cao nhất trong thương mại bỏn buụn và bỏn lẻ. Sự gia tăng mạnh nhất về doanh nghiệp kể từ năm 2000 là ở cỏc dịch vụ liờn quan đến y tế và dịch vụ kinh doanh. Phần lớn cỏc doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ là những doanh nghiệp thuộc ngành dịch vụ, trong đú bỏn buụn và bỏn lẻ chiếm tới 3/4 số lượng doanh nghiệp cú dưới 5 nhõn cụng. Cú tới hơn 65% cỏc doanh nghiệp dịch vụ cú số lượng cụng nhõn ớt hơn 10 người. Cỏc phõn ngành dịch vụ tập trung nhiều doanh nghiệp vi mụ và rất nhỏ là phõn ngành bỏn buụn và bỏn lẻ, giỏo dục và đào tạo, dịch vụ kinh doanh, nhà hàng và khỏch sạn.

Số lượng doanh nghiệp dịch vụ cú quy mụ vốn thấp nằm trờn mức trung bỡnh. Tớnh đến cuối năm 2002 tới 53% cỏc doanh nghiệp dịch vụ cú mức vốn dưới 1 tỷ Đồng. Cú khoảng hơn một nửa cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo cú mức vốn dưới 0,5 tỷ Đồng. Cũng như ở tất cả cỏc nền kinh tế khỏc, những doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn nhất của Việt Nam là dịch vụ tiện ớch, tiếp đú là dịch vụ tài chớnh.

Với quy mụ nhỏ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị hạn chế khi thõm nhập thị trường nước ngoài cũng như cạnh tranh trờn thị trường trong nước khi mà thị trường dịch vụ được mở cửa theo cỏc cam kết trong GATS.

* Thứ tư, mặc dự đầu tư của Chớnh phủ vào ngành dịch vụ gia tăng nhưng dũng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực dịch vụ vẫn cũn hạn chế và cỏc quy định đối với FDI đang tiếp tục cản trở việc tiếp cận thị trường.

Trong những năm gần đõy, cỏc ngành dịch vụ chiếm phần lớn cơ cấu đầu tư của toàn bộ nền kinh tế, chiếm đến hơn 72% (xem biểu đồ), cao hơn cả mức đầu tư trong lĩnh vực nụng nghiệp, lõm nghiệp (7%), thuỷ sản (1%) và cụng nghiệp (20%). Điều này chứng tỏ rằng, với nhận thức đỳng đắn về vai trũ của khu vực dịch vụ, Nhà nước đó cú sự thay đổi mạnh trong cơ cấu đầu tư, hướng mạnh về khu vực dịch vụ nhằm giải quyết việc làm cho người lao động và gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH đất nước. Những ngành

Tỷ trọng bình quân vốn đầu tư trong nền kinh tế Công nghiệp, 20% Thuỷ sản, 1% Nông nghiệp và lâm nghiệp, 7% Dịch vụ, 72%

Nông nghiệp và lâm nghiệp

Thuỷ sản

Công nghiệp

Dịch vụ

dịch vụ quan trọng nhất thu hỳt cỏc nguồn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế là dịch vụ thụng tin, liờn lạc, vận tải, kho bói, sản xuất điện nước, dịch vụ du lịch (khỏch sạn, nhà hàng...).

Biểu đồ 1.

Nguồn: Tổng cục Thống kờ năm 2002

Trong khi đú, mặc dự cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ cũng thay đổi và phỏt triển theo chiều hướng tớch tuy nhiờn tỷ trọng đầu tư nước ngoài vào dịch vụ vẫn cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng.

Ngoài ra, cỏc quy định về FDI cũng gõy ra cỏc cản trở trong tiếp cận thị trường khu vực dịch vụ cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Chẳng hạn, trong lĩnh vực vận tải quốc tế. Ở Việt Nam việc tiếp cận thị trường vận tải biển quốc tế được điều chỉnh bởi giấy phộp, vớ dụ giấy phộp đầu tư. Điều này về cơ bản đi ngược lại với nguyờn tắc quốc tế đú là “nguyờn tắc tự do vận chuyển hàng hải” theo đú mỗi tuyến vận tải biển chỉ cần đăng kớ và bỏo cỏo hoạt động kinh doanh mà khụng cần cú giấy phộp. Do đú mà hạn chế sự tham gia thị trường này của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

* Thứ năm, năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ Việt Nam cũn hạn chế trước sức ộp mở cửa thị trường theo cam kết GATS.

Bỏo cỏo Năng lực cạnh tranh Toàn cầu 2003-2004 xếp Việt Nam đứng thứ 60 về Chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng (trong tổng số 102 nước được xếp hạng) và thứ 50 về Chỉ số năng lực cạnh tranh kinh doanh (trong tổng số 101 nước được xếp hạng). Điều này chứng tỏ năng lực cạnh tranh của Việt Nam

kộm hơn so với một số nước chõu Á, trừ Inđụnờxia và Philớppin. Một trong những yếu tố của năng lực cạnh tranh cỏc ngành dịch vụ là sự vững mạnh của mụi trường luật phỏp trong nước. Xột trờn khớa cạnh điều tiết, khuụn khổ luật phỏp và sự nhất quỏn trong cưỡng chế phỏp luật, Việt Nam vẫn tiếp tục đứng sau cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh.

Chất lượng nguồn nhõn lực đúng vai trũ rất quan trọng trong việc xỏc định năng lực cạnh tranh của khu vực dịch vụ, bởi vỡ đội ngũ nhõn viờn của doanh nghiệp dịch vụ là người tạo ra dịch vụ. Xột trờn khớa cạnh này Việt Nam vẫn xếp sau cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh về chất lượng giỏo dục đối với lực lượng lao động. Chất lượng thấp trong đào tạo quản lớ sẽ gõy ra những tỏc động tiờu cực đến khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Thứ hạng thấp về đào tạo nghề thường xuyờn cho nhõn viờn và mức độ sử dụng thấp đối với cỏc nhà quản lý được đào tạo bài bản đó chỉ ra rằng cần thiết phải tăng cường cỏc biện phỏp nõng cao kỹ năng của người lao động tại nơi làm việc, nếu Việt Nam muốn cú một khu vực dịch vụ cú khả năng cạnh tranh quốc tế.

* Những điểm mạnh và những điểm yếu của ngành dịch vụ Việt Nam

 Những điểm mạnh

Ưu thế lớn nhất của khu vực dịch vụ Việt Nam là sự cam kết của chớnh phủ về hỗ trợ cho tăng trưởng của khu vực dịch vụ và hội nhập quốc tế. Nếu khụng cú sự hỗ trợ này, rất khú cú thể giải quyết được cỏc vấn đề về cạnh tranh trong dịch vụ. Động lực cải cỏch mạnh, và một số văn kiện phỏp luật quan trọng đó được ban hành trong thời gian qua (như Luật Đất đai sửa đổi, Luật Cạnh tranh), và một số luật khỏc sẽ tiếp tục được ban hành (vớ dụ, Luật Doanh nghiệp thống nhất, Luật Đầu tư thống nhất). Cũng cú nhiều tiến triển trong việc tỏch rời cỏc hoạt động hành chớnh với cụng tỏc giỏm sỏt luật phỏp, đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải biển.

Việt Nam cũn cú lợi thế nữa là cú một cơ sở hạ tầng viễn thụng số hoỏ, vỡ viễn thụng là cầu nối quan trọng cho thương mại dịch vụ. Cụng nghệ thụng tin và viễn thụng (ICT) được Chớnh phủ ưu tiờn phỏt triển hàng đầu như một ngành cơ sở hạ tầng quan trọng để thỳc đẩy tăng trưởng nhanh. Du lịch cũng được xỏc định là một ngành mũi nhọn do Việt Nam cú nhiều điểm hấp dẫn du khỏch cú thể được phỏt triển hơn nữa. Đó cú những thay đổi theo đú khụng cần phải cấp visa du lịch ngắn ngày cho du khỏch đến từ cỏc thị trường tiềm năng như Đụng Á.

lại mang lại những lợi ớch ngắn hạn đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam vỡ cỏc DNNN thiờn về sử dụng cỏc dịch vụ của Việt Nam hơn là mua dịch vụ của nước ngoài. Hơn nữa, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam cũn cú sự hiểu biết về tập quỏn và thị trường nội địa cũng như cú cỏc mối liờn hệ với cỏc nền kinh tế lõn cận mà khụng cụng ty nước ngoài nào cú được. Việt Nam cũng đó chứng tỏ khả năng cú thể phỏt triển nhanh lĩnh vực dịch vụ tài chớnh của mỡnh - lĩnh vực cú vai trũ rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn vốn cần và đủ để hỗ trợ tăng trưởng của khu vực dịch vụ tư nhõn. Cuối cựng, Việt Nam cú một lực lượng lao động cần cự và nhiệt tỡnh (đõy chớnh là tài sản để phỏt triển cỏc ngành dịch vụ), cựng với thế mạnh đặc biệt trong khoa học và nghiờn cứu - lĩnh vực cần được phỏt triển mạnh hơn.

 Những điểm yếu

Cú một số nghịch lý trong sự phỏt triển của Việt Nam và chớnh điều này đó gúp phần vào sự yếu kộm của khu vực dịch vụ:

a) Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, song giỏ trị gia tăng và chất lượng vẫn thấp. Giỏ cả dịch vụ quỏ cao so với chất lượng dịch vụ nhận được; và sự hiểu biết về nhu cầu của khỏch hàng cũng như làm thế nào đỏp ứng được cỏc nhu cầu đú cũn hạn chế.

b) Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam về thực chất vẫn là chiến lược thay thế nhập khẩu chứ khụng phải là chiến lược tăng trưởng hướng về xuất khẩu.

c) Việt Nam đó cam kết định hướng thị trường trong cỏc hiệp định quốc tế, nhưng vẫn hoạt động trờn khuụn khổ tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch và điều này đó làm cho cỏc dịch vụ cạnh tranh khú phỏt triển.

d) Việt Nam muốn đa dạng hoỏ nguồn vốn đầu tư hiện cú, song trờn thực tế vẫn chủ yếu dựa vào ngõn sỏch nhà nước.

e) Việt Nam ủng hộ hội nhập quốc tế tớch cực, song chưa cú đường lối hay tầm nhỡn chiến lược nào để thực hiện điều này. Trong lĩnh vực dịch vụ, chớnh phủ đang tạo ra sự cạnh tranh nhiều hơn trong thị trường nội địa đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam mà khụng cú chiến lược giỳp họ tăng khả năng cạnh tranh.

f) Việt Nam cam kết đảm bảo tăng trưởng đi đụi với cụng bằng xó hội, song vẫn cũn tỡnh trạng nghốo đúi và khoảng cỏch thu nhập vẫn chưa được thu hẹp. Việc mở cửa thị trường khụng hợp lý cú thể sẽ cú những ảnh hưởng xấu tới những nguồn lực mà Chớnh phủ sử dụng để giải quyết vấn đề bất bỡnh đẳng.

Tuy nhiờn, điều căn bản nhất là thiếu sự phối hợp giữa cỏc bộ ngành và thiếu sự nhất quỏn trong cỏc kế hoạch tổng thể của cỏc phõn ngành dịch vụ. Cú tới ớt nhất 70% nguồn đầu vào cho cỏc cụng ty dịch vụ là từ cỏc dịch vụ khỏc, do

vậy, điều quan trọng là phải cú một chiến lược quốc gia tổng thể nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của khu vực dịch vụ. Những vấn đề cần được giải quyết là thiếu vốn trong hệ thống tài chớnh và sự yếu kộm trong phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là ở cấp độ quản lý và giỏm sỏt. Do đội ngũ nhõn viờn là những người xỏc định nhu cầu của khỏch hàng, tạo ra và kiểm soỏt chất lượng dịch vụ, kỹ năng và trỡnh độ của họ là vấn đề cốt yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.

Thị trường ngày càng linh hoạt và nhận thức về cỏc vấn đề của khu vực dịch vụ đang ngày càng tăng. Tuy nhiờn,Chớnh phủ vẫn cũn chậm phản ứng trước những biến đổi của thị trường. Khỏ phổ biến là cỏc DNNN vẫn tự tạo dịch vụ cho mỡnh hoặc ký hợp đồng với cỏc tổ chức nhà nước khỏc. Điều này khiến cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ tư nhõn khú tăng trưởng và phỏt triển. Sự phối hợp yếu kộm giữa cỏc cơ quan Chớnh phủ dẫn đến nhiều vấn đề như sự xuống cấp của cỏc địa điểm du lịch do ụ nhiễm mụi trường hay do thiếu đầu tư duy trỡ và bảo dưỡng.

Cũng như ở nhiều nước đang phỏt triển, khuụn khổ luật phỏp của Việt Nam vẫn cũn yếu kộm và điều này sẽ làm cho khu vực dịch vụ dễ bị tổn thương bởi sự tiếp cận thị trường của cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài sẽ tăng lờn trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế. Trong nhiều trường hợp, chưa cú sự độc lập giữa cỏc chức năng hoạt động và chức năng giỏm sỏt luật phỏp và việc thực thi cỏc quy định luật phỏp hiện cũn chưa nhất quỏn. Cỏc văn bản phỏp luật được soạn thảo ớt cú sự tham gia ý kiến của cỏc bờn cú liờn quan, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp, do vậy, khụng đỏp ứng được yờu cầu của khu vực tư nhõn. Cỏc luật lệ và quy định hiện cú cú thể cũng đó lỗi thời và khụng phự hợp với cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế.

Túm lại, sự phỏt triển của khu vực dịch vụ trong thời gian qua đó đúng gúp rất lớn khụng những vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả đất nước mà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)