.Tỡnh hỡnh phỏt triển chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 55)

2.2 .Thực trạng phỏt triển dịch vụ của Việt Nam kể từ sau đổi mới đến nay

2.2.1.Tỡnh hỡnh phỏt triển chung

Khu vực dịch vụ trong những năm qua đó phỏt triển khụng ngừng, đạt được sự tăng trưởng khỏ về cả doanh thu, giỏ trị tổng sản phẩm và tỷ trọng trong GDP. Chất lượng dịch vụ ngày càng được nõng cao, loại hỡnh cung cấp dịch vụ ngày càng đa dạng và về cơ bản đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ ngày càng cao trong nước và từng bước tham gia vào thị trường dịch vụ quốc tế.

Về giỏ trị tổng sản phẩm tăng nhanh từ năm 1990 đến năm 2000. Năm 1990 thực hiện 16.200 tỷ đồng; năm 1995: 109.000 tỷ đồng; năm 1998: 150.000 tỷ đồng, năm 2000 thực hiện 180-200 nghỡn tỷ đồng, năm 2005: 324 tỷ đồng.

Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng lại khụng liờn tục: giai đoạn 1986-1990 đạt gần 7,4%, giai đoạn 1990-1995 tăng lờn 9,3%%, nhưng sau đú 1995-2000 lại giảm xuống cũn 5,7% và lại tiếp tục lấy lại đà tăng trưởng cao 6,4% giai đoạn 2000-2005. Sự suy giảm trong giai đoạn 1996-2000 là do những ngành dịch vụ tiềm năng lớn như tài chớnh, ngõn hàng, xõy dựng, hàng khụng, bưu chớnh viễn thụng chưa phỏt huy được mức tăng thớch đỏng, ngành du lịch và khỏch sạn nhà hàng gặp phải khú khăn do khủng hoảng kinh tế ở Chõu Á.

Bảng 2.1: Tăng trưởng cỏc loại hỡnh dịch vụ giai đoạn 1986-2005 (%) Tốc độ tăng trưởng

(%) 1986-90 1990-95 1995-00 2000-05

Toàn ngành dịch vụ 7,4 9,3 5,7 6,4

Vận tải, bưu điện 3,4 7,2 6,4 7,4

Ngõn hàng, bảo hiểm 6,2 16,4 7,5 7,7

Giỏo dục, y tế 9,5 11,2 5,6 7,5

Nguồn: Tớnh toỏn từ số liệu của Tổng cục thống kờ, Niờn giỏm thống kờ

nhiều năm.

Mặc dự trong giai đoạn 1986-1996, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ bỡnh quõn cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế núi chung. Tuy vậy, kể từ năm

trưởng trung bỡnh của nền kinh tế - và đõy là điều trỏi ngược với mức tăng trưởng khu vực dịch vụ toàn cầu, luụn cao hơn mức tăng trưởng GDP.

Bảng 2.2: Tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm của ngành dịch vụ Việt Nam: 1986-2003 (%)

Giai đoạn Tăng trưởng GDP Tăng trưởng ngành dịch vụ

1986-1990 4,4 7,4

1990-1995 8,2 9,3

1995-2000 7,0 5,7

2000-2003 7,5 7,0

Nguồn: Bỏo cỏo dự ỏn VIE/02/009

Tỷ trọng của ngành dịch vụ trong GDP cũng tăng lờn dần. Năm 1986 tỷ trọng của cỏc ngành dịch vụ trong GDP đạt khoảng 32,5%, năm 1990 khoảng 38,6% đến năm 1995 đạt gần 43,8%, năm 1998 chiếm gần 43% và đến năm 2000 cú chiều hướng giảm cũn khoảng 41,3% và tiếp tục giảm cũn 40,5% vào năm 2005.

Bảng 2.3: Tỷ trọng cỏc ngành kinh tế trong GDP của Việt Nam: 1995- 2005 (giỏ cố định)

Hoạt động kinh tế

Phần trăm trong GDP Tăng trưởng trung bỡnh hàng năm 1995 2000 2005 1995-00 2000-05 Nụng nghiệp, thuỷ sản, lõm nghiệp 26,2 23,3 19,6 4,4 3,8 Khai khoỏng 5,3 6,7 5,8 12,2 4,2 Chế tạo 15,5 18,8 22,8 11,2 11,7 Tiện ớch 1,7 2,3 2,9 13,4 12,1 Xõy dựng 7,5 7,5 8,8 7,2 10,7 Thương mại 17,2 16,3 16,3 5,9 7,5

Khỏch sạn và Nhà hàng 3,4 3,2 3,4 5,6 8,7 Vận tải, kho bói, viễn

thụng 4,0 3,9 3,9 6,4 7,4 Dịch vụ tài chớnh 2,0 2,1 2,1 7,5 7,7 Khoa học và cụng nghệ 0,6 0,6 0,6 5,7 8,6 Dịch vụ kinh doanh nhà đất 5,0 4,5 3,8 4,7 3,9 Quản lớ hành chớnh 3,6 2,9 2,7 2,6 5,5

Giỏo dục và đào tạo 3,6 3,3 3,3 5,6 7,5

Dịch vụ Y tế và xó hội 1,5 1,4 1,4 5,6 7,4

Văn hoỏ, giải trớ 0,6 0,6 0,6 7,8 6,2

Tổng GDP 100 100 100 7,0 7,5

Dịch vụ - Phõn loại

Việt Nam 43,8 41,3 40,5 5,7 6,4

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2004; Tình hình kinh tế

xã hội 2005.

Dịch vụ nói chung đã đóng góp cho GDP của Việt Nam khoảng 40-42%. Tuy nhiên, so sánh với thế giới, tỷ trọng của các ngành dịch vụ Việt Nam trong GDP là thấp hơn so với mức trung bình của thế giới (64% năm 2000) và của các nước đang phát triển trong khu vực như Thái Lan (52%), Philipin (47%), Malayxia (49%) và rất thấp so với nước phát triển ví dụ như EU, Mỹ là 80%.3

Ngành dịch vụ của Việt Nam tham gia hoạt động xuất khẩu còn yếu, doanh thu của xuất khẩu chưa nhiều. Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu so với tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá còn thấp hơn rất nhiều. Mặc dù tăng trưởng trung bình năm của khu vực dịch vụ từ năm 1997 đến năm 2003 có xu hướng tăng cao hơn so với khu vực hàng hoá song tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu lại có xu hướng giảm so với tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá. Hoạt động xuất khẩu dịch vụ chỉ tập trung vào một số ngành như xuất khẩu lao động, dịch vụ bưu điện, vận tải và du lịch...

Bảng 2.4: Tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam: 1997- 2003

Xuất khẩu Tỷ trọng xuất khẩu (%)

Tăng trưởng trung bình năm (%)

1997 2000 2003 1997-00 2000-03

Hàng hoá 78,0 84,2 86,6 17,3 11,8

Dịch vụ: 22,0 15,8 13,4 2,2 5,0

Các dịch vụ khác Tài chính/bảo hiểm Viễn thông Khác 18,5 0,1 0,8 17,7 13,4 2,7 0,7 9,9 10,5 0,8 0,7 9,0 2,5 28,9 10,5 -5,8 2,2 -26,0 10,5 7,1 Du lịch 0,3 0,3 0,6 26,0 32,6 Giao thông 3,0 1,9 2,2 -1,9 16,6

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài, cơ cấu đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ cũng thay đổi và phát triển theo chiều hướng tích cực. Tỷ trọng đầu tư vào các ngành dịch vụ tăng dần, trong đó đáng chú ý nhất là các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng và khách sạn, du lịch. Tính đến hết năm 2003, cả nước có 4324 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 40,8 tỷ USD, trong đó lĩnh vực dịch vụ có 843 dự án (chiếm 19,5%) với tổng số vốn đầu tư là 14,7 tỷ USD (chiếm 36,1%)4.

Bảng 2.5: Cơ cấu đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo ngành (Tính đến ngày 20/3/2003) Ngành Số dự án Tổng số vốn đăng kí (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) Tỷ lệ thực hiện (%) Tổng 3.818 38.471,9 21.020,2 54,6

Nông, lâm nghiệp 404 2.198,4 1.223,9 55,6

Thuỷ sản 82 234 116,7 49,8

4

Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận- Hội đồng lý luận Trung ương, nhúm nghiờn cứu 2, Chuyờn đề hội nhập kinh

Công nghiệp 2.555 21.475,3 13.519,4 62,9

Dịch vụ 777 14.564,1 6.160,1 42,2

Xây dựng 124 6.768,5 2.095,8 30,9

Khách sạn du lịch 136 3.249,9 2.020,4 62,1

Giao thông vận tải bưu

điện 109 2.575,6 997,4 38,7

Tài chính ngân hàng 47 602 555,4 92,2

Văn hoá, y tế, giáo dục 133 632,8 214,8 33,9

Dịch vụ khác 228 734,9 275,8 37,5

Nguồn: Vụ Quản lí dự án - Bộ kế hoạch và đầu tư

Trong thời gian vừa qua, có thể nói khu vực dịch vụ còn bị xem nhẹ, nhiều thủ tục hành chính, các loại giấy phép phiền hà đã và đang làm cản trở sự phát triển của ngành. Các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ nhất là ở các khâu dịch vụ sinh hoạt và đời sống ở thành thị và các dịch vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm ở nông thôn chưa có sự quản lý và hướng dẫn phát triển.

Để tiến tới mở cửa thị trường dịch vụ theo các cam kết với WTO, Việt Nam phải nhanh chóng xác định chiến lược chuyển đổi cơ cấu kinh tế, coi trọng phát triển ngành dịch vụ vì nó đang chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP. Điều quan trọng là nâng cao chất lượng và giảm giá thành để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ để trao đổi buôn bán với các nứơc bạn hàng. Đây cũng là thách thức lớn của ngành dịch vụ Việt Nam trong quá trình hội nhập.

2.2.2. Thực trạng phát triển trong một số lĩnh vực dịch vụ cụ thể

* Dịch vụ viễn thông

Viễn thông là ngành dịch vụ có vai trò nền tảng đối với sự phát triển của một khu vực dịch vụ mang tính cạnh tranh. Đây cũng chính là cơ sở hạ tầng cơ bản trong tất cả các nền kinh tế và là nền tảng cho việc thực hiện các giao dịch về dịch vụ.

Mối liên kết giữa viễn thông với dịch vụ máy tính (một trong các dịch vụ

kinh doanh quan trọng) cho phép các doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả công nghệ thông tin để làm việc với các đối tác chiến lược ở các nền kinh tế khác và dễ dàng cung ứng các dịch vụ ra nước ngoài. Sự mở rộng nhanh chóng

của mạng Internet toàn cầu cho phép người sử dụng có thể tiếp cận được với thông tin trên toàn cầu và tạo ra môi trường vô cùng năng động để phổ biến những ý tưởng mới và công nghệ mới. Điều đó cũng có nghĩa là gần như các dịch vụ có thể được cung cấp xuyên biên giới qua mạng điện tử. Cùng với sự gia tăng của tiến trình tự do hoá thương mại dịch vụ trong khuôn khổ Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS) cũng như một phần trong khuôn khổ các hiệp định tự do thương mại khu vực, các doanh nghiệp dịch vụ trên toàn cầu phải đối mặt với sự cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng. Trong cuộc cạnh tranh đó, Internet cung cấp “một sân chơi bình đẳng” thật sự cho các doanh nghiệp.

Một trong những khác biệt mang tính cạnh tranh trực tiếp nhất sẽ là giá cước của dịch vụ viễn thông quốc tế. Đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng và thường cũng khá tốn kém đối với các doanh nghiệp dịch vụ. Một khác biệt nữa là khác biệt trong cơ cấu, theo đó làm thế nào để cung cấp được các dịch vụ một khi Internet đang loại bỏ dần nhu cầu về nhiều chức năng trung gian và hỗ trợ khách hàng bằng các dịch vụ tự phục vụ trực tuyến.

Hiện nay, các doanh nghiệp dịch vụ đang tích cực sử dụng Internet để giao tiếp với khách hàng và các đối tác chiến lựơc, để tìm kiếm và tham gia đấu thầu các hợp đồng quốc tế, để nghiên cứu các thông lệ quốc tế và các thị trường xuất khẩu mới, tiếp cận với khách hàng tiềm năng mới. Internet cũng thúc đẩy sự bùng nổ của thương mại điện tử ở các nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Chẳng hạn, sự phát triển của các dịch vụ chuyên môn hoá cao phụ thuộc vào việc phải có được một số lượng khách hàng tiềm năng trên khắp thế giới thông qua sự hỗ trợ của Internet đối với thương mại điện tử và kinh doanh điện tử đang giúp tạo ra lượng khách hàng cần thiết đó.

Một trong những thế mạnh của Việt Nam là hệ thống hạ tầng viễn thông kỹ thuật số và cơ sở hạ tầng Internet, ngày càng có nhiều người dân có thể sử dụng dịch vụ viễn thông và Internet. Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được một cách tương đối đầy đủ về tầm quan trọng của ngành viễn thông và đặc biệt quan tâm đến việc phát triển ngành này. Nhiều cải cách quan trọng trên một số lĩnh vực đã được thực hiện dưới sự hỗ trợ của Chính phủ như Chỉ thị số 58 của Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành tháng 10/2000 trong đó đề ra các mục tiêu và chính sách của nền công nghệ thông tin ở Việt Nam. Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông của Việt Nam đến năm 2010 và 2020 của Bộ Bưu chính viễn thông đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2005. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về các loại dịch vụ viễn thông cũng ngày càng tăng. Chính phủ vẫn độc quyền một số lĩnh vực (với các cam kết cụ

thể về tự do hoá) nhằm hỗ trợ cho công cuộc phát triển kinh tế. Việt Nam cũng có nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng đáp ứng cho việc quản lí và phát triển cơ sở hạ tầng này.

Mặc dù tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của ngành viễn thông và Internet của Việt Nam rất cao nhưng mức độ phổ biến của dịch vụ vẫn còn thấp.

Bảng 2.6: Chỉ số năng suất lao động của một số nền kinh tế : 2002

Nền kinh tế

Doanh thu viễn thông trên mỗi một đường điện thoại cố định Số lượng đường thoại cố định trên một nhân viên

Doanh thu viễn thông trên một nhân viên Nhật Bản 1.949 392 763,824 Singapo 1.558 149 231,311 Hàn Quốc 768 298 228,615 Mailaixia 559 174 97,332 Thái Lan 351 153 53,817 Trung Quốc 310 159 49,154 Việt Nam 222 73 24,721

Nguồn: Số liệu của ITU, theo www.itu.int/ITU-D/statistics/

Tuy nhiên, giá các dịch vụ viễn thông và Internet của Việt Nam vẫn cao hơn so với các nước trong khu vực đặc biệt là trong tương quan so sánh với mức thu nhập bình quân đầu người. Khả năng đáp ứng các đòi hỏi của khách hàng còn tương đối thấp. Trong một cuộc phỏng vấn khách hàng năm 2004, kết quả cho thấy, 90% khách hàng cho biết 3 tháng trước đây các cuộc đàm thoại của họ thường bị gián đoạn ít nhất là ba lần trong mỗi tháng đôi khi là do chất lượng đường truyền (65%), đôi khi là do tổng đài (28%). Thêm vào đó, thời gian lắp đặt thiết bị còn khá dài, 45% khách hàng được hỏi cho biết mất hơn 10 ngày để lắp một đường truyền và 32% khách hàng đặt câu hỏi về độ chính xác của các hoá đơn điện thoại của họ. Những hạn chế này có nguyên nhân là do thiếu sự cạnh tranh trong ngành này bởi vì các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh hoặc các công ty cổ phần có vốn chủ yếu của Nhà nước. Trong đó, Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam chiếm phần lớn cổ phần. Hiện tại, Tổng công ty này chiếm hơn 90% tổng doanh thu dịch vụ viễn thông, trong khi năm nhà cung cấp dịch vụ còn lại chỉ chiếm chưa đầy 10%.

Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài cũng có thể tham gia vào lĩnh vực viễn thông dưới hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, khung khổ pháp lí cho việc tham gia này vẫn chưa hoàn thiện, hiệu lực pháp lí vừa chưa đủ mạnh vừa không nhất quán. Mức độ minh bạch trong cơ chế giấy phép thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực xét theo tiêu chí về cấp phép, tình trạng của các báo cáo ứng dụng, các điều khoản và điều kiện để được cấp phép, việc công bố các lí do từ chối và khiếu nại, điều tra.

Thêm vào đó, khung pháp luật đối với lĩnh vực viễn thông vẫn chưa hoàn thiện, không vững mạnh và cũng không nhất quán. Chẳng hạn, môi trường thương mại điện tử vẫn chưa đầy đủ do thiếu các quy định pháp luật trong việc trao đổi thông tin điện tử và chi phí sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng.

Với mật độ người sử dụng dịch vụ còn tương đối thấp so với mức trung bình của thế giới (xem bảng) thì cơ hội cho việc phát triển ngành viễn thông là rất lớn. Hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài cũng đã bắt đầu quan tâm đến thị trường này, mở ra cơ hội thu hút vốn và thực hiện việc chuyển giao công nghệ cũng như kỹ năng quản lí từ các nhà đầu tư nước ngoài. Một khi thị trường được mở cửa theo các cam kết quốc tế, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt sẽ buộc các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong bối cảnh đó, một điều kiện tiên quyết là Chính phủ sẽ buộc phải tuân theo những tiêu chuẩn quốc tế trong việc cải thiện môi trường pháp luật.

Bảng 2.7: Chỉ số chính về viễn thông ở các nước thành viên ASEAN

Quốc gia Dõn số (triệu người, 2002) GDP đầu người (2002) Số điện thoại trờn 100 người Số di động trờn 100 dõn Mật độ điện thoại trờn 100 dõn Số người sử dụng dịch vụ Internet trờn 10000 dõn Xingapo 4.16 20,690 46.29 79.56 125.85 5396 Brunei Darussalam 0.358 12447 25.95 46.8 72.75 1023 Malaixia 24.53 3540 18.3 41.3 59.6 3196 Thỏi Lan 61.89 1980 10.51 26.04 36.54 775.61 Philipin 79.48 1020 4.17 10.36 23.53 437.6 Inđụnờxia 212.11 710 3.65 5.52 9.17 377.16 Việt Nam 81.25 430 4.84 2.02 6.86 184.62 Lào 5,53 310 1,57 3,64 5,21 27,11 Campuchia 13,79 280 0,28 2,54 2,82 21,76

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 55)