.Cỏch phõn loại dịch vụ theo WTO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 29)

Cho đến thập kỷ 80 của thế kỷ XX, cỏc hệ thống phõn loại phổ biến trờn thế giới chủ yếu tập trung vào đối tượng là cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cỏc sản phẩm hàng hoỏ hữu hỡnh. Trờn thế giới tồn tại nhiều cỏch phõn loại khỏc nhau như là cỏch phõn loại của cỏc nước Tõy Âu điển hỡnh là Khối EC, của Liờn Hiệp Quốc hay của cỏc nước xó hội chủ nghĩa (cũ) trong Hội đồng tương trợ kinh tế. Sự khụng thống nhất trong cỏc cỏch phõn loại núi trờn đó cản trở khụng nhỏ tới cụng tỏc thống kờ và phõn tớch cỏc số liệu dịch vụ của kinh tế thế giới và của từng quốc gia.

Hệ thống Phõn loại theo tiờu chuẩn cụng nghiệp quốc tế (International Standard Industrial Classification - ISIC) và Phõn loại cỏc sản phẩm chủ yếu (Central Products Classification - CPC) là kết quả của những nỗ lực lõu dài của Uỷ ban Thống kờ Liờn Hiệp Quốc trong việc thống nhất cỏc hệ thống phõn loại hàng húa và dịch vụ trờn thế giới. Đõy là hai hệ thống phõn loại cơ bản nhất được cỏc quốc gia và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế trờn thế giới thừa nhận và sử

dụng. Hai hệ thống phõn loại núi trờn vẫn đang được Liờn Hiệp Quốc tiếp tục hoàn thiện để ngày càng phự hợp hơn với thực tiễn sinh động của hoạt động kinh doanh quốc tế. Phõn loại cỏc giao dịch dịch vụ quốc tế của IMF, một trong cỏc thành phần chuẩn của BOP (Balance of Payment), được xõy dựng chủ yếu dựa trờn ISIC và là cơ sở để thống kờ thương mại dịch vụ quốc tế. Năm 1993, IMF đó đưa ra hướng dẫn về phương phỏp thu thập số liệu về BOP, trong đú nhấn mạnh đến việc phõn loại cỏc giao dịch quốc tế về dịch vụ giữa người cư trỳ và người khụng cư trỳ.

Về cơ bản, phõn loại dịch vụ của WTO dựa theo CPC. WTO phõn loại dịch vụ dựa trờn nguồn gốc ngành kinh tế. Toàn bộ lĩnh vực dịch vụ được chia ra 12 ngành. Mỗi ngành dịch vụ lại được chia ra cỏc phõn ngành, trong cỏc phõn ngành cú liệt kờ cỏc hoạt động dịch vụ cụ thể. Việc phõn loại dịch vụ theo WTO rất thớch hợp cho việc xỳc tiến đàm phỏn về mở cửa thị trường dịch vụ quốc tế. Bởi vỡ, bản chất của cỏc đàm phỏn thương mại quốc tế là loại bỏ cỏc hạn chế đối với việc kinh doanh cỏc sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ chứ khụng phải tập trung vào cỏc qui tắc điều chỉnh sản xuất ra cỏc hàng hoỏ và dịch vụ đú.

Hệ thống phõn loại của WTO phõn chia dịch vụ thành 12 ngành như sau:

1. Cỏc dịch vụ kinh doanh

a. Cỏc dịch vụ chuyờn ngành

b. Cỏc dịch vụ liờn quan đến mỏy tớnh

c. Cỏc dịch vụ nghiờn cứu và triển khai (R&D) d. Cỏc dịch vụ bất động sản

e. Cỏc dịch vụ cho thuờ khụng qua mụi giới f. Cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc 2. Cỏc dịch vụ truyền thụng a. Cỏc dịch vụ bưu điện b. Cỏc dịch vụ đưa thư c. Cỏc dịch vụ viễn thụng d. Cỏc dịch vụ nghe nhỡn e. Cỏc dịch vụ truyền thụng khỏc 3. Cỏc dịch vụ xõy dựng và kỹ sư cụng trỡnh a. Tổng cụng trỡnh xõy dựng nhà cao ốc

b. Tổng cụng trỡnh xõy dựng cho cỏc cụng trỡnh dõn sự c. Cụng việc lắp đặt và lắp rỏp

d. Cụng việc hoàn thiện và kết thỳc xõy dựng e. Cỏc dịch vụ xõy dựng và kỹ sư cụng trỡnh khỏc

4. Cỏc dịch vụ phõn phối

a. Cỏc dịch vụ của đại lý ăn hoa hồng b. Cỏc dịch vụ thương mại bỏn buụn c. Dịch vụ bỏn lẻ

d. Dịch vụ cấp quyền kinh doanh e. Cỏc dịch vụ phõn phối khỏc 5. Cỏc dịch vụ giỏo dục a. Dịch vụ giỏo dục tiểu học b. Dịch vụ giỏo dục trung học c. Dịch vụ giỏo dục đại học d. Dịch vụ giỏo dục người lớn e. Cỏc dịch vụ giỏo dục khỏc 6. Cỏc dịch vụ mụi trường a. Dịch vụ thoỏt nước b. Dịch vụ thu gom rỏc c. Dịch vụ vệ sinh d. Cỏc dịch vụ mụi trường khỏc 7. Cỏc dịch vụ tài chớnh

a. Tất cả cỏc dịch vụ bảo hiểm và liờn quan đến bảo hiểm

b. Cỏc dịch vụ ngõn hàng và dịch vụ tài chớnh khỏc (khụng kể bảo hiểm) c. Cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc

8. Cỏc dịch vụ xó hội và liờn quan đến sức khoẻ

a. Cỏc dịch vụ bệnh viện b. Cỏc dịch vụ y tế khỏc

c. Cỏc dịch vụ xó hội d. Cỏc dịch vụ khỏc

9. Cỏc dịch vụ du lịch và lữ hành

a. Khỏch sạn và nhà hàng

b. Cỏc đại lý lữ hành và cỏc dịch vụ hướng dẫn tour c. Cỏc dịch vụ hướng dẫn du lịch

d. Cỏc dịch vụ du lịch và lữ hành khỏc

10. Cỏc dịch vụ văn hoỏ và giải trớ

a. Cỏc dịch vụ giải trớ

b. Cỏc dịch vụ đại lý bỏn bỏo

c. Thư viện, lưu trữ, bảo tàng và cỏc dịch vụ văn húa khỏc d. Thể thao và cỏc dịch vụ giải trớ khỏc

e. Cỏc dịch vụ văn hoỏ và giải trớ khỏc

11. Cỏc dịch vụ vận tải

a. Cỏc dịch vụ vận tải biển b. Vận tải đường thuỷ nội địa

c. Cỏc dịch vụ vận tải đường hàng khụng d. Vận tải vũ trụ

e. Cỏc dịch vụ vận tải đường sắt f. Cỏc dịch vụ vận tải đường bộ g. Vận tải theo đường ống dẫn

h. Cỏc dịch vụ phụ trợ cho tất cả cỏc loại vận tải i. Cỏc dịch vụ vận tải khỏc

12. Cỏc dịch vụ khỏc ngoài danh mục đó nờu ở trờn

Trong mỗi phõn ngành đều cú mục "cỏc dịch vụ khỏc"; đặc biệt, ngành thứ 12 bao gồm “cỏc dịch vụ khỏc khụng cú ở trờn”. Chỳng ta thấy rằng, tiến hành liệt kờ tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ cú khả năng tham gia vào thương mại quốc tế là điều rất khú bởi sự đa dạng, phong phỳ và tớnh chất phức tạp của dịch vụ. Việc đưa ra cỏc mục núi trờn giỳp cho việc sắp xếp, phõn loại dịch vụ vào

cỏc ngành và phõn ngành được dễ dàng, đồng thời tạo được tớnh “mở” cho danh mục phõn loại của WTO. Điều đú cú nghĩa là, bất kỳ dịch vụ nào đang tồn tại hoặc cỏc dịch vụ mới sẽ xuất hiện trong tương lai, dự khụng được liệt kờ trong danh mục của WTO, cũng sẽ thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS nếu những dịch vụ này được cung cấp trờn cơ sở thương mại, cạnh tranh và theo một trong 4 phương thức được quy định tại điều I Hiệp định GATS.

Như vậy, qua cỏc phõn tớch trờn, dịch vụ theo GATS được cung ứng qua 4 phương thức (cung ứng qua biờn giới, tiờu dựng ngoài lónh thổ, hiện diện thương mại, hiện diện của thể nhõn), trong đú dịch vụ được hiểu theo nghĩa “mở”, bao gồm “bất kỳ dịch vụ nào trong bất kỳ lĩnh vực nào” được cung ứng trờn cơ sở thương mại, cạnh tranh (khoản 3- điều I Hiệp định).

1.2.3. Những nguyờn tắc phỏp lý cơ bản của WTO điều chỉnh thương mại dịch vụ

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng như hiện nay, cú thể núi phỏt triển thương mại dịch vụ cú ý nghĩa quyết định đối với việc phỏt triển của cả khu vực dịch vụ đối với một quốc gia. Với mục đớch thiết lập một khuụn khổ đa biờn cho hoạt động thương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại trong lĩnh vực dịch vụ trong điều kiện minh bạch và tự do húa dần dần, GATS đưa ra cỏc nguyờn tắc phỏp lý mà cỏc quốc gia thành viờn phải tuõn thủ khi tham gia vào GATS. Cỏc nguyờn tắc này, một mặt, thỳc đẩy tự do húa và mở cửa thị trường về thương mại dịch vụ, mặt khỏc, tạo sự cõn bằng về quyền và nghĩa vụ của cỏc nước thành viờn, đặc biệt là dành cho cỏc nước đang và kộm phỏt triển những cơ hội tham gia vào thương mại dịch vụ quốc tế.

Thỳc đẩy mở cửa thị trường về dịch vụ của GATS khụng phải là việc đũi hỏi phỏ bỏ đi những quy định luật phỏp của cỏc quốc gia thành viờn mà là việc thỳc đẩy nỗ lực của cỏc thành viờn trong việc hoàn thiện luật phỏp quốc gia cho phự hợp với “luật chơi” quốc tế, cú tớnh đến cỏc đặc điểm và tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị - xó hội của từng quốc gia. GATS phõn biệt rừ những rào cản trong việc gia nhập thị trường và những biện phỏp để đảm bảo trật tự cụng cộng cũng như trật tự của một thị trường. Cỏc nguyờn tắc cơ bản quy định trong GATS bao gồm:

* Nguyờn tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation- MFN)

Theo nguyờn tắc này, chớnh phủ của nước thành viờn khụng được phộp phõn biệt đối xử giữa cỏc dịch vụ hoặc cỏc nhà cung cấp dịch vụ của cỏc nước thành viờn khỏc mà phải dành cho họ sự đối xử khụng kộm phần ưu đói so với

mức mà nước thành viờn đú đó, đang và sẽ dành cho bờn thứ ba nào đú (điều II GATS).

Tuy nhiờn, khi ỏp dụng nguyờn tắc tối huệ quốc trong thương mại dịch vụ, cú vấn đề thực tiễn đó phỏt sinh là: khi GATS bắt đầu cú hiệu lực thỡ một số nước thành viờn đó cú những hiệp định song phương hoặc hiệp định khu vực theo đú, cỏc bờn đó dành cho nhau chế độ ưu đói khỏ rộng về lĩnh vực dịch vụ. Cỏc nước này cho rằng khụng thể ngay một lỳc xoỏ bỏ cỏc hiệp định song phương hoặc hiệp định khu vực hoặc đem những ưu đói đặc biệt này để ỏp dụng cho cỏc nước thành viờn khỏc. Vỡ vậy, cỏc nước thành viờn của GATS đó nhất trớ đi đến thỏa thuận chung là cỏc nước cú thể tiếp tục duy trỡ những ưu đói ngoại lệ với một số nước và với một số hỡnh thức dịch vụ. Cỏc nước thành viờn phải quy định rừ trong Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc những biện phỏp được miễn trừ và thời hạn miễn trừ bờn cạnh những cam kết khỏc. Những biện phỏp miễn trừ này được nờu ra khi đàm phỏn gia nhập Hiệp định và sau đú, nếu cú sửa đổi, bổ sung thỡ cỏc nước thành viờn phải cố gắng để mức độ tổng thể cỏc cam kết sau khi sửa đổi khụng kộm thuận lợi hơn cho thương mại so với cỏc mức cam kết trong Danh mục đó cú được trước đú.

Bờn cạnh đú, GATS cũn cho phộp cỏc thành viờn dành điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc nước lõn cận tại vựng cận biờn nhằm thỳc đẩy trao đổi dịch vụ được cung cấp và tiờu thụ trong phạm vi giới hạn vựng cận biờn. Trong cỏc khu vực tự do mậu dịch cận biờn, cỏc nước thành viờn cú chung đường biờn giới cú thể dành những ưu đói cho nhau mà khụng phụ thuộc vào nghĩa vụ thực hiện đối xử tối huệ quốc đó cam kết trong danh mục cam kết cụ thể.

* Nguyờn tắc đối xử quốc gia và tiếp cận thị trường

Nguyờn tắc đối xử quốc gia (National Treatment- NT), cũng như nguyờn tắc MFN, được xõy dựng trờn nền tảng của nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử. Theo quy định của GATS, nguyờn tắc MFN được ỏp dụng ngay lập tức, vụ điều kiện mà mọi thành viờn GATS phải chấp nhận, nhưng cú ngoại lệ. Cũn nguyờn tắc đối xử quốc gia khụng phải là nghĩa vụ chung mà là nghĩa vụ cú điều kiện và được đàm phỏn trong quỏ trỡnh gia nhập. Kết quả đàm phỏn về mở cửa thị trường và đối xử quốc gia được ghi nhận trong Danh mục cam kết cụ thể. Theo đú, đối với những lĩnh vực đó được ghi trong Danh mục cam kết cụ thể, mỗi thành viờn phải dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của bất kỳ nước thành viờn nào khỏc sự đói ngộ khụng kộm thuận lợi hơn sự đói ngộ mà thành viờn đú đó, đang và sẽ dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của nước mỡnh. Sự đối xử khụng thoả món yờu cầu của nguyờn tắc đối xử quốc gia là sự

đối xử làm cho điều kiện cạnh tranh cú lợi hơn cho dịch vụ hay người cung cấp dịch vụ trong nước so với dịch vụ hay người cung cấp dịch vụ nước ngoài. Mục đớch của GATS là nhằm dỡ bỏ những hạn chế và phõn biệt đối xử đối với người cung cấp dịch vụ nước ngoài, tạo điều kiện cho họ tiếp cận thị trường trong nước. Do đú, mức độ cam kết thực hiện nguyờn tắc đối xử quốc gia của một nước thể hiện mức độ mở cửa thị trường dịch vụ của nước đú.

Tuy nhiờn, theo quy định của GATS, những thiệt hại hoặc bất lợi trong cạnh tranh thuần tuý (mà nguyờn nhõn là do đặc tớnh "ngoại quốc" của dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài) sẽ khụng được đền bự. Vớ dụ như việc cú thể do thúi quen, sở thớch, văn hoỏ, ngụn ngữ... mà một số dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài khụng được người tiờu dựng ở nước sở tại chấp nhận. Để đảm bảo cho người cung cấp dịch vụ nước ngoài được hưởng những điều kiện về cạnh tranh tương đương với người cung cấp dịch vụ trong nước, GATS quy định cỏc thành viờn phải loại bỏ 6 loại hạn chế sau đõy trong những lĩnh vực cú cam kết mở cửa thị trường, dự là ở quy mụ vựng hoặc trờn toàn lónh thổ:

- Cỏc hạn chế về số lượng người cung cấp dịch vụ dưới hỡnh thức hạn ngạch, độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ hoặc yờu cầu đỏp ứng nhu cầu kinh tế.

- Hạn chế về tổng giỏ trị cỏc giao dịch dịch vụ hoặc tài sản dưới hỡnh thức hạn ngạch hoặc yờu cầu đỏp ứng nhu cầu kinh tế;

- Hạn chế số lượng cỏc hoạt động dịch vụ hoặc số lượng dịch vụ đầu ra tớnh theo số lượng đơn vị dưới hỡnh thức hạn ngạch hoặc yờu cầu đỏp ứng nhu cầu kinh tế;

- Hạn chế số lượng thể nhõn cú thể được tuyển dụng trong một lĩnh vực dịch vụ cụ thể hoặc một người cung cấp dịch vụ được phộp tuyển dụng cần thiết hoặc trực tiếp liờn quan tới việc cung cấp một dịch vụ cụ thể dưới hỡnh thức hạn ngạch hoặc yờu cầu về nhu cầu kinh tế;

- Cỏc biện phỏp hạn chế hoặc yờu cầu cỏc hỡnh thức phỏp nhõn cụ thể hoặc liờn doanh thụng qua đú người cung cấp dịch vụ cú thể cung cấp dịch vụ;

- Hạn chế về tỷ lệ vốn gúp của bờn nước ngoài bằng việc quy định giới hạn phần trăm tối đa cổ phần của bờn nước ngoài hoặc tổng giỏ trị đầu tư nước ngoài tớnh đơn hoặc tớnh gộp.

Kể từ khi GATS cú hiệu lực tới nay, số lượng cỏc ngành dịch vụ được đưa vào Danh mục cam kết cụ thể ngày càng mở rộng. Hơn 70 nước thành viờn

WTO đó lập lộ trỡnh cam kết ỏp dụng nguyờn tắc đối xử quốc gia cho dịch vụ chuyờn mụn, dịch vụ du lịch, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc; khoảng 30 nước đó lập lộ trỡnh cam kết cho dịch vụ giỏo dục, dịch vụ văn húa, thể thao. Sự mở rộng phạm vi cỏc ngành dịch vụ được cam kết ỏp dụng nguyờn tắc đối xử quốc gia là một trong những thỏch thức đối với cỏc nước kộm và đang phỏt triển đang đàm phỏn gia nhập GATS, trong đú cú Việt Nam.

* Nguyờn tắc minh bạch hoỏ hệ thống chớnh sỏch

Theo GATS, việc tự do hoỏ thương mại dịch vụ sẽ khụng thể cú được nếu cỏc nhà cung cấp dịch vụ thiếu đi cỏc thụng tin cần thiết về cỏc quy định mà họ phải tuõn thủ khi tham gia vào thị trường của một nước khỏc. Do vậy GATS quy định rất rừ ràng về nghĩa vụ minh bạch cỏc chớnh sỏch. Theo nguyờn tắc này, tớnh minh bạch thể hiện ở việc đỏp ứng cỏc yờu cầu sau đõy:

- Tất cả cỏc quy định, văn bản phỏp lý liờn quan, cỏc Hiệp định quốc tế cú liờn quan hoặc tỏc động đến thương mại dịch vụ mà cỏc nước thành viờn tham gia phải được cụng bố, ấn hành một cỏch cụng khai, rộng rói. Cỏc quy định này phải được cụng bố chậm nhất vào ngày những quy định đú cú hiệu lực phỏp lý.

- Mọi nước thành viờn phải cú nghĩa vụ đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ của việt nam sau khi việt nam gia nhập WTO (Trang 29)