Hoàn thiện công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trang 84)

Quản lý chặt chẽ thông tin về cán bộ, công chức cấp xã ngay từ khâu tuyển dụng, đảm bảo tính chính xác của các thông tin đƣợc kê khai.

Thƣờng xuyên cập nhập thông tin của cán bộ, công chức để kịp thời nắm bắt những thay đổi có liên quan.

Bố trí cán bộ, công chức làm công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức phù hợp với công việc nhƣ tiếp nhận hồ sơ, hƣớng dẫn kê khai hồ sơ, sắp xếp, bảo quản và phục vụ việc tra cứu, giao nộp hồ sơ vào lƣu trữ các cấp. Bên cạnh đó, cán bộ, công chức làm công tác quản lý hồ sơ phải là ngƣời chịu khó, thành thạo máy tính. Có kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác quản lý hồ sơ cán bộ, công chức. Các hình thức đào tạo có thể là chính quy, tại chức hoặc thông qua các lớp tập huấn do các ngành chức năng tổ chức.

Tăng cƣờng cơ sở vật chất cho công tác văn thƣ, trang bị đủ bàn, ghế, tủ, giá kệ, hộp, cặp, bìa hồ sơ… theo đúng tiêu chuẩn của ngành văn thƣ, lƣu trữ. Việc lƣu trữ hồ sở cần đƣợc bố trí kho lƣu trữ đảm bảo không bị ẩm ƣớt, mối mọt, rộng rãi, để đảm bảo việc lƣu trữ đƣợc sắp xếp khoa học.

Ứng dụng phần mềm quản lý hồ sơ cán bộ, công chức đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ ở tất cả các cấp.

KẾT LUẬN

Sự nghiệp đổi mới đặt ra những yêu cầu cấp bách về việc cải cách bộ máy nhà nƣớc, cải cách nền hành chính nhà nƣớc, trong đó vai trò quyết định thuộc về yếu tố con ngƣời, thuộc về phẩm chất, năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng.

Thực tế đã chứng minh vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Họ là trung tâm của hệ thống chính trị cấp xã, là chỗ dựa của Đảng và Nhà nƣớc để thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, đƣa đất nƣớc ta vững bƣớc trong xu thế hội nhập chung của thế giới.

Thực tế cho thấy, trong mọi điều kiện và hoàn cảnh của đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn luôn chú trọng tới cấp xã, từng bƣớc quan tâm xây dựng, đổi mới chế độ, chính sách đối với đội ngũ cán bộ công chức cấp xã theo hƣớng không ngừng nâng cao vị thế, cũng nhƣ chính sách đãi ngộ, cải thiện đời sống của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã để đội ngũ cán bộ công chức cấp xã yên tâm công tác, có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ. Đảng và Nhà nƣớc coi công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong xây dựng và củng cố chính quyền nhà nƣớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Nhƣng thực trạng của cán bộ, công chức cấp xã ở cả nƣớc nói chung và huyện Nam Sách nói riêng hiện nay là chƣa ngang tầm với đòi hỏi: yếu về chất lƣợng, bất cập về cơ cấu và độ tuổi, một số cán bộ sa sút về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; công tác bố trí, sắp xếp cán bộ vấn còn xảy ra tình trạng nhìn ngƣời sắp việc chứ không nhìn việc sắp xếp con ngƣời; tình tạng nể nang trong đánh giá nhận xét; tinh thần phê và tự phê của cán bộ, công chức không cao dẫn đến tình trạng công thì nhận, sai sót thì đùn đẩy trách nhiệm… những hạn chế, yếu kém trên bắt nguồn từ những yếu kém trong

công tác quản lý. Trƣớc yêu cầu của giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thì vấn đề cấp thiết đặt ra là phải khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận, chất lƣợng thi hành công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã.

Trong những năm qua, mặc dù, cấp ủy, chính quyền huyện Nam Sách đã có nhiều nỗ lực trong việc quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, bƣớc đầu đã có những thành tựu đáng kể, tuy nhiên hiệu quả của công tác này chƣa cao. Trong thời gian tới, các cấp uỷ Đảng và chính quyền huyện cần tiếp tục thực hiện nghiêm các quy định về công tác cán bộ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã, thay đổi cách thức quản lý cán bộ, công chức thông qua hiệu quả công việc; chú trọng công tác đào tạo, bồi dƣỡng; công tác khen thƣởng, kỷ luật… góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức; đảm bảo về cơ cấu độ tuổi; tỷ lệ cán bộ nữ; nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ; ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ cán bộ, công chức câp xã nhằm đảm bảo hiệu lực, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc ở cơ sở góp phần làm cho huyện Nam Sách ngày càng giàu mạnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Hải Dƣơng, 2008. Quy định phân cấp quản lý cán bộ ban hành kèm theo quyết định số 583 –QĐ/TU ngày 24 tháng 9 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương. Hải Dƣơng.

2. Ban Thƣờng vụ Huyện ủy Nam Sách, 2009. Quy định phân cấp quản lý cán bộ ban hành kem theo quyết định số 117 – QĐ/HU ngày 29 tháng 7 của Ban Thường vụ Huyện ủy Nam Sách. Hải Dƣơng.

3. Ban Tổ chức Huyện uỷ, 2010-2014. Báo cáo công tác tổ chức xây dựng Đảng. Hải Dƣơng.

4. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội, 2010.

Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Hà Nội.

5. Bộ Nội vụ, 2012, Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. Hà Nội.

6. Bộ Nội vụ, 2013. Nghị định 29/2013/NĐ-CP ngày 08/3/2013 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Hà Nội.

7. Bùi Đình Phong, 2002. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ. Hà Nội: Nxb Lao động.

8. Chính phủ, 2010. Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Hà Nội.

9. Chính phủ, 2011. Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 5/12/2011 về công

chức xã, phường, thị trấn. Hà Nội.

10.Chính phủ, 2010. Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức

danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

Hà Nội.

11.Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3, khóa

VII. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

12.Đảng cộng sản Việt Nam, 2009. Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung

ương khóa X. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

13.Đảng cộng sản Việt Nam, 1991. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ VII. Hà Nội: NXB Sự thật Hà Nội.

14.Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ XI. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

15.Hồ Chí Minh, 2000. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

16.Hồ Chí Minh, 2000. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

17.Hà Quang Ngọc, 1999. Đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở: Thực trạng và

giải pháp. Tạp chí Cộng sản số 2/1999.

18.Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm, 2003. Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

19.Nguyễn Thị Thu Trang, 2010. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ hiện nay. Luận văn thạc sỹ quản lý Nhà nƣớc. Hà Nội.

20.Trần Đình Hoan, 2009. Đánh giá quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo

quản lý thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hà Nội: Nxb

Chính trị quốc gia.

21.Trần Thị Ngà, 1999. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền xã

ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nƣớc.

Hà Nội.

22.Trần Thị Kim Dung, 2011. Cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sỹ quản lý Nhà nƣớc. Hà Nội. 23.Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc, 1994. Kinh nghiệm tổ chức quản

lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

24.Phong Thu. Đánh giá thực trạng đội ngũ công chức và công tác quản lý công chức ở tỉnh Đăk Lăk. Luận văn thạc sỹ quản lý Nhà nƣớc. Hà Nội.

25.Phòng Nội vụ huyện, 2010-2014. Báo cáo công tác nội vụ. Hải Dƣơng. 26. Quốc hội, 2008. Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 về cán bộ, công

chức. Hà Nội.

27.Trần Anh Tuấn, 2007, Hoàn thiện thể chế quản lý công chức ở Việt Nam

trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ. Hà Nội.

28.Vũ Huy Từ, 2002. Một số giải pháp tăng cƣờng năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở. Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2002.

29.Vũ Thị Diệp, 2012. Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của tỉnh Hải Dƣơng. Luận văn quản lý Nhà nƣớc. Hà nội. 30.Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng, 2005, Cơ sở lý luận và thực tiễn

xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

31.Phạm Thị Thu Vinh, 2003. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà

PHỤ LỤC

Mẫu số 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã (dùng cho đối tượng: Cán bộ, công chức xã) Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương”, nhằm mục đích thực hiện tốt hơn công tác quản lý đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trong tình hình hiện nay. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác của các đồng chí. (Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của đồng chí nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác). Họ và tên: ………...

Ngày, tháng, năm sinh: ……….

Địa chỉ: ………...

Chức vụ: ……….

Trình độ văn hóa: 10/10 12/12 Khác:………...

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: ………...

Trình độ lý luận chính trị:……… 1/ Ông (bà) hãy cho biết việc thực hiện chế độ giờ giấc làm việc của ông mình?

TT Tiêu chí Mức độ Luôn luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Đi muộn 2 Về sớm

2/ Hãy cho biết đánh giá của ông (bà) về các nội dung của công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã hiện nay? (Đánh dấu x vào lựa chọn của

bạn).

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1 Công tác lập kế hoạch, hƣớng dẫn cấp xã thực hiện các bƣớc trong quy trình quy hoạch cán bộ, công chức 2 Việc tổ chức quy hoạch cán

bộ, công chức cấp xã

3 Công tác rà soát đƣa ra khỏi quy hoạch

4 Việc bố trí, sử dụng, đào tạo cán bộ trong quy hoạch

3/ Ông (bà) hãy cho biết đánh giá của mình về hiệu quả của công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay đã đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng đội ngũ kế cận chƣa?

Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Chƣa đáp ứng

4/ Hãy cho biết nhận xét của ông (bà) về công tác đánh giá, xếp loại, khen thƣởng, kỷ luật CBCC cấp xã? (Đánh dấu x vào lựa chọn của bạn).

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1 Đánh giá, xếp loại CBCC 2 Khen thƣởng CBCC 3 Kỷ luật CBCC

5/ Ông (bà) hãy cho biết mức độ hài lòng của cán bộ, công chức cấp xã về các chế độ chính sách và một số nội dung của công tác quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã? (Đánh dấu x vào lựa chọn của bạn).

TT Tiêu chí Mức độ hài lòng

Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 1 Về chế độ tiền lƣơng

2 Về điều kiện làm việc

3 Về công tác quy hoạch CBCC 4 Việc bố trí, sắp xếp CBCC

5 Về công tác đào tạo bồi dƣỡng CBCC 6 Về công tác đánh giá, khen thƣởng

CBCC hàng năm

được cử đi học nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lí luận chính trị, tham gia khóa tập huân bao nhiêu lần? Trong thời gian bao lâu?

+ Thâm niên công tác: ………

+ Học nâng cao trình độ chuyên môn: ………

+ Học nâng cao trình độ chính trị: ………..

+ Tham gia các khóa tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ: ………

+ Tổng thời gian đi học (tháng):………..

7/ Theo Ông (bà) công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay còn tồn tại những hạn chế nào? ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

8/ Ông (bà) hãy đề xuất các giải pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay: ……….

……….

……….

……….

……….

Mẫu số 02 PHIẾU ĐIỀU TRA

Công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã

(dùng cho đối tượng: Cán bộ, công chức cấp huyện)

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương”, nhằm mục đích thực hiện tốt

hơn công tác quản lý đội ngũ cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác của các đồng chí.

(Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của đồng chí nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác).

Họ và tên: ………...

Ngày, tháng, năm sinh: ……….

Địa chỉ: ………...

Chức vụ: ……….

Trình độ văn hóa: 10/10 12/12 Khác:………...

Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: ………...

Trình độ lý luận chính trị:……… 1/ Hãy cho biết đánh giá của ông (bà) về các nội dung của công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã hiện nay? (Đánh dấu x vào lựa chọn của

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1 Công tác lập kế hoạch, hƣớng dẫn cấp xã thực hiện các bƣớc trong quy trình quy hoạch cán bộ, công chức 2 Việc tổ chức quy hoạch cán

bộ, công chức cấp xã

3 Công tác rà soát đƣa ra khỏi quy hoạch

4 Việc bố trí, sử dụng, đào tạo cán bộ trong quy hoạch

2/ Ông (bà) hãy cho biết đánh giá của mình về hiệu quả của công tác auy hoạch cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay đã đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng đội ngũ kế cận chƣa?

Đáp ứng tốt Đáp ứng một phần Chƣa đáp ứng

3/ Hãy cho biết nhận xét của ông (bà) về công tác đánh giá, xếp loại, khen thƣởng, kỷ luật CBCC cấp xã? (Đánh dấu x vào lựa chọn của bạn).

TT Tiêu chí Mức độ

Tốt Khá TB Yếu

1 Đánh giá, xếp loại CBCC 2 Khen thƣởng CBCC 3 Kỷ luật CBCC

4/ Theo Ông (bà) công tác quản lý cán bộ, công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay còn tồn tại những hạn chế nào?

………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ……….

5/ Ông (bà) hãy đề xuất các giải pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)