Những chính sách khuyến khích và thể chế hóa hoạt động đƣa NLĐ đi làm việc ở NN nói trên đã tạo môi trƣờng tƣơng đối thuận lợi cho việc mở mang thị trƣờng và phát triển dịch vụ đƣa NLĐ đi làm việc ở NN. Số lƣợng các doanh nghiệp XKLĐ đó tăng lên nhanh chóng và đa dạng về mặt sở hữu.
Biểu đồ 3.1: Số lƣợng ngƣời đi XKLĐ giai đoạn 2001-2014
Nguồn: Báo cáo hàng năm của Cục Quản lý lao động ngoài nước- Bộ LĐTBXH
Chính phủ và các DN XKLĐ đều đã tích cực tìm kiếm thị trƣờng. Hiện nay có khoảng 500 nghìn LĐ Việt Nam đang làm việc ở 40 nƣớc, vùng lãnh thổ, với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau. Trong đó, thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Malaysia luôn đƣợc đánh giá là những thị trƣờng
trọng điểm, tiếp nhận số lƣợng lớn LĐ của Việt Nam sang làm việc, nhu cầu tiếp nhận LĐ ở các nƣớc khác cũng tăng nhanh, thu nhập của NLĐ đƣợc nâng lên, hàng năm số LĐ này chuyển về gia đình khoảng từ 1,8 tỷ đến 2 tỷ USD, góp phần nâng cao thu nhập cho bản thân, gia đình và xã hội.
Giai đoạn 2001-2014, số lƣợng lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài bình quân mỗi năm là 84,2 nghìn ngƣời và tăng với tốc độ bình quân 3%/năm (ngoại trừ năm 2009 và năm 2012, số lƣợng ngƣời đƣa đi giảm mạnh do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu) (xem Biểu đồ 3.1). Đặc biệt, năm 2014, số lƣợng lao động Việt Nam đƣa đi làm việc ở nƣớc ngoài đã đạt mức kỷ lục cao nhất từ trƣớc đến nay, gần 106,7 nghìn ngƣời, tăng mạnh so với năm 2013 (21,3%). Đó là nhờ có sự nỗ lực của Chính phủ và các doanh nghiệp trong hợp tác và khai thác các thị trƣờng trọng điểm truyền thống nhƣ Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc. Năm 2014, số lƣợng lao động đƣa sang các thị trƣờng này tăng đáng kể so với năm 2013, cụ thể: số lao động đƣa đi Đài Loan chiếm 58% tổng số lao động đƣa đi của cả nƣớc, tăng 34%; số lao động đƣa đi Nhật Bản chiếm 18% tổng số lao động đƣa đi, tăng 104%; số lao động đƣa đi Hàn Quốc chiếm 6,7% tổng số lao động đƣa đi, tăng 33% (xem Biểu 3.1).
Biểu 3.1: Số lƣợng và cơ cấu lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo nƣớc tiếp nhận Đơn vị tính: % 2004 2009 2010 2013 2014 Tốc độ tăng 2010- 2014 (%/năm) Tốc độ tăng 2004- 2014 (%/năm) Quy mô (nghìn ngƣời) 67,45 73,03 85,55 88,16 106,84 5,57 2,70 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Đài Loan 55,07 29,68 33.31 52,60 58,15 20,36 6,36 Nhật Bản 4,08 7,47 10.09 10,99 18,50 28,23 16,5
Hàn Quốc 7,09 10,38 5.74 6,18 6,78 -5,85 1,7 Malaysia 21,60 3,82 13.72 8,58 2,11 -6,81 -17,2 Nƣớc khác 12,17 48,65 37,11 21,66 14,47 -14,4 18,4
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH
Một số nƣớc ở Trung Đông cũng có nhu cầu lớn về LĐ và đang là điểm đến cho nhiều LĐ Việt Nam. Các khu vực thị trƣờng chính tiếp nhận LĐ Việt Nam có những đặc điểm sau:
- Một là, chủ sử dụng LĐ đòi hỏi rất cao về các phẩm chất và năng lực của NLĐ (tƣ cách đạo đức, thái độ, tác phong làm việc, khả năng hòa nhập với tập thể LĐ, ý thức tổ chức kỷ luật, tay nghề…);
- Hai là, NLĐ phải chấp nhận mức lƣơng thấp: tại tất cả các thị trƣờng, tiền công của NLĐ NN nói chung và LĐ Việt Nam nói riêng rất thấp so với mặt bằng chung tại đó.
- Ba là, sự canh tranh gay gắt giữa các nƣớc XKLĐ: chỉ riêng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã phải cạnh tranh với Philipines, Thái Lan, Indonesia… là những nƣớc có truyền thống, có kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực này.
NLĐ ở khu vực nông nghiệp – nông thôn là chủ yếu. Điều này cũng có nghĩa là tạo việc làm để thu hút LĐ nông thôn đang là vấn đề bức xúc ở nƣớc
ta. Thời gian qua, tỷ lệ lực lƣợng LĐ nông thôn mặc dù đã có xu hƣớng giảm ( 77,42% năm 2010 giảm còn 65,8% năm 2014) song tốc độ giảm chậm. LĐ ở
nông thôn lớn gấp ba lần so với LĐ ở khu vực thành thị (Xem biểu đồ 3.2). Những ngƣời LĐ đi làm việc ở NN phần lớn xuất thân là nông dân. Họ đƣợc gọi là những LĐ “3 không” - không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp. Hầu hết những ngƣời LĐ có nguyện vọng đi làm việc ở NN đều muốn đi làm việc trong thời gian sớm nhất. Đặc biệt là những ngƣời nghèo. Họ không đủ kinh phí để theo học khoá dạy nghề chính quy 12 - 24
tháng; thậm chí ngay cả khóa đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hƣớng kéo dài 2-3 tháng cũng là một khó khăn không nhỏ về tài chính đối với họ. Trong khi đó, nhu cầu thu nhập để giúp đỡ gia đình lại rất cấp bách.
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu NLĐ đi làm việc ở nƣớc ngoài chia theo khu vực thành thị - nông thôn năm 2014
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH
Trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) của ngƣời lao động trƣớc khi đi XKLĐ cũng rất thấp. Phần lớn ngƣời lao động lần đầu tiên đi XKLĐ chƣa qua đào tạo, chiếm 68,62% trong tổng số lao động. Trong số ít lao động đã qua đào tạo thì chủ yếu lại chỉ là có trình độ sơ cấp hay CMKT không bằng - số lao động này chiếm gần 1/5 trong tổng số lao động (19.03%); một bộ phận nhỏ là CMKT có bằng (6.41%)), THCN (4.07%) và CĐ/ĐH trở lên (1.86%) (Xem Biểu đồ 3.3). Điều này xuất phát từ chỗ phần lớn lao động đi xuất khẩu xuất thân từ nông thôn, lao động trẻ, ít có cơ hội học hành (xem Biểu 3.2).
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật của NLĐ trƣớc khi đi XKLĐ
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ LĐTBXH
Biểu 3.2: Cơ cấu NLĐ chia theo trình độ CMKT trƣớc khi đi XKLĐ, giới tính và nƣớc đến làm việc Đơn vị: % Trình độ CMKT trƣớc khi đi XKLĐ Tổng cộng Chƣa qua đào tạo Sơ cấp, CNKT không bằng CNKT có bằng Trung cấp/ THCN Cao đẳng /đại học trở lên I. Theo giới tính Nam (N=803) 58.41 23.29 9.96 5.98 2.37 100.00 Nữ (N=647) 81.30 13.76 2.01 1.70 1.24 100.00
II. Theo nƣớc đến làm việc
Nhật Bản (N=297) 48.82 23.91 11.45 9.09 6.73 100.00 Hàn Quốc (N=210) 62.38 29.05 4.29 4.29 0.00 100.00
Đài Loan (N=482) 78.84 12.03 4.77 2.90 1.45 100.00 Malaysia (N=461) 73.54 18.66 5.86 1.95 0.00 100.00
Chung (N=1450) 68.62 19.03 6.41 4.08 1.86 100.00
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước- Bộ LĐ-TBXH
Chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay mới chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nƣớc châu Á tham gia xếp hạng, theo đánh giá mới của Ngân hàng thế giới. Một nghiên cứu khác cho thấy lao động Việt Nam chỉ đạt 32/100 điểm. Trong khi đó, những nền kinh tế có chất lƣợng lao động dƣới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trên thị trƣờng toàn cầu. Một khẳng định nữa cho thấy nguồn lao động của nƣớc ta có năng suất lao động quá thấp, đứng thứ 77/125 nƣớc và vùng lãnh thổ, sau cả Indonesia, Philippine và Thái Lan. Ngay tại Thủ đô, có chƣa tới 15% lực lƣợng lao động biết tiếng Anh và sử dụng thành thạo máy vi tính. Theo bảng số liệu do PGS.TS Đặng Quốc Bảo cung cấp thì tỉ lệ lao động không có chuyên môn ở Hà Nội hiện là 41,4%, Hải Phòng 64%, Đà Nẵng 54,4%, TP.HCM 55% và Bà Rịa Vũng Tàu là 62,9%. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp không "dám" sử dụng lao động Việt Nam cho những vị trí cần kiến thức và tay nghề cao nên sẽ có lúc chúng ta phải nhập khẩu lao động chất lƣợng cao từ nƣớc ngoài vào.
Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc nhóm, khả năng hợp tác để hoàn thành công việc của lao động Việt Nam còn kém. Nhiều nhà quản lý nƣớc ngoài đã nhận xét rằng: "Lao động Việt Nam làm việc rất tốt khi tự mình giải quyết công việc, nhƣng nếu đặt họ trong một nhóm thì hiệu quả kém đi nhiều". Chính điều này đã khiến cho nhiều doanh nghiệp không thể thành đạt đƣợc, cho dù họ đã tập hợp đƣợc đội ngũ nhân công có đẳng cấp cao.
Tuy vậy, lao động Việt Nam đƣợc đánh giá là khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh những kỹ thuật và công nghệ hiện đại đƣợc chuyển giao từ bên ngoài nhƣng thiếu tính chuyên nghiệp. Các ngành thu hút đƣợc nhiều ngƣời tìm việc là: Công nghệ viễn thông, hành chính, thƣ ký, quảng cáo, khuyến mãi, đối ngoại... và bán hàng. Theo thống kê gần đây, nhu cầu nhân lực tại Việt Nam tăng 15%, những ngành tuyển mới nhiều nhất là công nghệ thông tin, bán hàng, tiếp thị kĩ thuật và hành chính.
Số lƣợng LĐ có xu hƣớng tăng nhanh. Trong thời kỳ 2010-2014, tốc độ tăng bình quân khoảng 2,1%/năm, tƣơng ứng với trên 900 ngàn ngƣời. LĐ trong độ tuổi chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lƣợng LĐ (trên 95%). Tuổi bình quân của ngƣời lao động khi đi XKLĐ là 26.9 tuổi và không có sự khác biệt nhiều giữa lao động nam và lao động nữ (tƣơng ứng 26,8 tuổi so với 27,1 tuổi). Phần lớn ngƣời lao động đi XKLĐ có độ tuổi trẻ dƣới 30 (chiếm 67,73% tổng số lao động đƣợc khảo sát). Đặc biệt, lao động ở nhóm tuổi trẻ từ 20 – 24 chiếm gần 38% tổng số lao động và khoảng 5% ngƣời lao động ở độ tuổi dƣới 20. Ở đây, độ tuổi đi XKLĐ thấp nhất là 18 và cao nhất là 45 đối với nam và 44 đối với nữ. Đây là một lợi thế của lực lƣợng LĐ. Vì LĐ trẻ này có thể lực, thuận lợi cho việc đào tạo, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng LĐ. Nguồn LĐ đƣa đi hiện nay của Việt Nam ƣớc tính khoảng 5-6 triệu ngƣời song cũng không đủ đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng NN về số lƣợng LĐ có tay nghề cao trong các ngành: Điện tử, Công nghệ thông tin, thợ hàn, thủy thủ, chuyên gia nông nghiệp…đối với các thị trƣờng yêu cầu LĐ kỹ thuật nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc… (xem Biểu 3.3).
Biểu 3.3: Cơ cấu ngƣời lao động chia theo nhóm tuổi trƣớc khi đi XKLĐ và giới tính, nƣớc đến làm việc Đơn vị: % Nhóm tuổi Tổng cộng <20 20-24 25-29 30-34 35-39 >39 I. Theo giới tính Nam (N=803) 3.74 39.23 26.15 21.30 7.47 2.12 100.00 Nữ (N=647) 6.49 35.70 23.80 18.70 12.52 2.78 100.00
II. Theo nƣớc đến làm việc
Nhật Bản (N=297) 4.71 64.98 23.23 5.05 2.02 0.00 100.00 Hàn Quốc (N=210) 1.90 37.62 27.62 24.76 6.19 1.90 100.00 Đài Loan (N=482) 4.56 29.88 25.73 20.75 14.52 4.56 100.00 Malayxia (N=461) 6.94 28.20 24.51 27.11 11.28 1.95 100.00
Chung (N=1450) 4.97 37.66 25.10 20.14 9.72 2.41 100.00
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước- Bộ LĐ-TBXH
Xét theo thị trƣờng đi XKLĐ, lao động đi Nhật Bản có độ tuổi trẻ nhất. Tuổi bình quân của lao động đi Nhật Bản là 23,5 tuổi, khoảng 70% ngƣời lao động có độ tuổi dƣới 24 tuổi. Trong khi đó, tuổi bình quân của lao động đi Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia cao hơn nhiều (tƣơng ứng: 27 tuổi, 28,2 tuổi, 27,7 tuổi so với 23,5 tuổi).
Chất lƣợng nguồn LĐ đã từng bƣớc đƣợc cải thiện nhƣng chậm so với yêu cầu phát triển kinh tế đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và trƣớc những thay đổi nhanh của khoa học công nghệ. Lực lƣợng LĐ đã qua đào tạo theo các loại hình và trình độ khác nhau, năm 2005 tỷ lệ LĐ đã qua đào tạo là 25%, năm 2006 là 29%, năm 2013 nâng lên 30% (xem Biểu 3.4) và mục tiêu đến năm 2015 tỷ lệ LĐ qua đào tạo phấn đấu đạt 50% trên tổng số LĐ cả nƣớc. Mặt khác, NLĐ Việt Nam lại yếu ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp, kiến thức công nghệ thông tin, yếu sức khỏe, điều này làm cho chất lƣợng nguồn LĐ cung
ứng giảm. Bất lợi này đang dẫn đến xu hƣớng bị ép giảm giá trị LĐ trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Biểu 3.4: Cơ cấu NLĐ chia theo trình độ CMKT trƣớc khi đi XKLĐ, giới tính và nƣớc đến làm việc
Đơn vị: % Trình độ CMKT trƣớc khi đi XKLĐ Tổng cộng Chƣa qua đào tạo Sơ cấp, CNKT không bằng CNKT có bằng Trung cấp/ THCN Cao đẳng /đại học trở lên I. Theo giới tính Nam (N=803) 58.41 23.29 9.96 5.98 2.37 100.00 Nữ (N=647) 81.30 13.76 2.01 1.70 1.24 100.00
II. Theo nƣớc đến làm việc
Nhật Bản (N=297) 48.82 23.91 11.45 9.09 6.73 100.00 Hàn Quốc (N=210) 62.38 29.05 4.29 4.29 0.00 100.00 Đài Loan (N=482) 78.84 12.03 4.77 2.90 1.45 100.00 Malayxia (N=461) 73.54 18.66 5.86 1.95 0.00 100.00
Chung (N=1450) 68.62 19.03 6.41 4.07 1.86 100.00
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước- Bộ LĐ-TBXH
Thể lực của LĐ Việt Nam nhìn chung là kém, số ngƣời không đủ cân nặng ở Việt Nam chiếm tới 48,7%. Số lƣợng ngƣời lớn suy dinh dƣỡng là 28%, phụ nữ thiếu máu là 40%.
Ngoài ra, NLĐ trong nƣớc tuy không có việc làm hoặc có thu nhập thấp, nhƣng nếu đi làm việc ở NN lại thƣờng lựa chọn những thị trƣờng trả tiền lƣơng cao. Ở những nƣớc, những ngành nghề trả lƣơng thấp nhƣ thị trƣờng Malaysia, Trung Đông... thì đƣợc ít LĐ lựa chọn. Vì thế, việc đáp ứng đủ số lƣợng và chất lƣợng LĐ hiện vẫn còn là một vấn đề cần phải quan tâm
và phấn đấu của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam.