Những yếu tố tƣơng đồng và khỏc biệt chi phối mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 37)

mại Việt Nam - Nhật Bản

* Xột về phớa Nhật Bản

Điều kiện tự nhiờn : Người Nhật Bản thường gọi nước mỡnh là “Nipơn hay Nippon” tức là “Xứ sở của mặt trời mọc”, “Đất nước mặt trời mọc” (Nhật=mặt trời, Bản=gốc). Tờn nước bắt đầu từ một truyền thuyết đầy trữ tỡnh về anh em - vợ chồng Izanagi và Izanami. Tờn Nhật Bản được Marco Polo (nhà du lịch người Italia thế kỷ XIII) phiờn õm là Cipango (xipango). Do người

Nhật Bản đọc chệch õm Quảng Đụng “Nhật Bản quốc” thành “Cipenquốc” nờn chuyển sang tiếng Anh và Đức là Japan và tiếng Phỏp là Japon. Song truyền thuyết vẫn là truyền thuyết, một thực tế là trước đõy nhiều triệu năm, những vụ nổ nỳi lửa cực kỳ ghờ gớm đó nõng khỏi mặt biển một dóy quần đảo hỡnh cỏnh cung hẹp ụm lấy lục địa chõu Á. Phần quần đảo Nhật Bản nằm trờn biển Thỏi Bỡnh Dương, phớa đụng lục địa chõu Á. Tụkyụ là một thủ đụ với dõn số gần 8 triệu người (1997), là một trong những thành phố đụng dõn nhất thế giới.

Tổng diện tớch của nước Nhật Bản là 377.800 km2, gấp 1,5 lần diện tớch Anh Quốc, bằng 1/9 diện tớch ấn Độ, 1/25 diện tớch nước Mỹ, chiếm chưa đầy 0,3% diện tớch toàn thế giới và lớn hơn diện tớch Việt Nam (329.465 km2

) chừng 15%. Dõn số Nhật Bản theo thống kờ năm 1996 là 125,9 triệu dõn, chiếm gần 3% dõn số toàn thế giới, đứng vào hàng thứ 6 trờn thế giới (gần gấp 2 lần dõn số Việt Nam và dõn số ở cỏc nước lớn ở Tõy Âu như Anh, Phỏp, Tõy Đức, Italia...)

Phần lớn đại đa số dõn cư (khoảng 90%) đều sống ở đồng bằng, chiếm 1/4 diện tớch cả nước, nờn mật độ dõn số cũn cao hơn bất cứ nơi nào trờn thế giới. Trong đú, 49% dõn số sống tập trung ở ba thành phố Tụkyụ, Osaka, Nagoya và cỏc thành phố xung quanh đú. Đương nhiờn diện tớch đất trồng hạn hẹp tức tỉ lệ lao động so với đất đai cao, đó buộc người dõn Nhật Bản, ngay từ thời tiền sử, đó phải dốc sức vào việc cải tạo đất đai. Nhờ đú, tớnh cần cự của người dõn Nhật Bản ngày càng được hỡnh thành và củng cố. Mặt khỏc, đất chật, nờn sự tiếp xỳc giữa người với người càng thường xuyờn hơn, khiến cho việc phỏt triển mạng lưới giao lưu cú hiệu quả là điều đương nhiờn. Điều đú đó gúp phần đỏng kể vào khả năng đạt đến sự nhất trớ ý kiến của nhõn dõn, cũng như việc phổ biến cụng nghệ nhanh chúng trong nụng nghiệp.

Về căn bản, khớ hậu của Nhật Bản mang tớnh chất khớ hậu Đại Tõy Dương, song do quần đảo của Nhật Bản chạy dài từ Bắc xuống Nam nờn khớ hậu rất khỏc nhau giữa hai miền Bắc, Nam và chia làm 4 mựa rừ rệt (tương tự như đặc điểm khớ hậu ở Việt Nam) , đó và đang tạo điều kiện thuận lợi cho cỏ và thực vật phỏt triển phong phỳ, đa dạng.

Rừng nỳi chiếm tới 2/3 diện tớch nước Nhật, cỏc thềm nỳi thường cú độ dốc cao và được bao bọc bởi cõy cối um tựm. Cỏc đảo Nhật Bản là một phần của dóy nỳi chạy dài từ Đụng Nam Á đến Alaska. Điều này đó tạo cho một

nước Nhật cú bờ biển dài (gồm 30000 km) nhiều đỏ và nhiều bến cảng nhỏ thuận lợi cho giao thụng trờn mặt biển. Nú cũng tạo ra rất nhiều vựng nỳi cú thung lũng, cỏc con sụng chảy xiết và hồ nước trong. Sụng ngũi của Nhật Bản cú ý nghĩa rất quan trọng về thuỷ điện và thuỷ lợi

- Đặc điểm về kinh tế, chớnh trị, xó hội:

Nhật Bản là nước cụng nghiệp hàng đầu thế giới, kết quả của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ; sau cải cỏch Minh Trị từ năm 1868, ở Nhật Bản đó diễn ra cuộc cỏch mạng cụng nghiệp với nội dung chủ yếu là chuyển nền sản xuất cụng nghiệp từ lao động thủ cụng lờn mỏy múc đại cơ khớ.

Khi bắt đầu cỏch mạng cụng nghiệp ở Nhật Bản kinh tế nụng nghiệp vẫn là chủ yếu, khoảng 75 - 80% dõn cư nằm trong khu vực nụng nghiệp và phần lớn thu nhập quốc dõn là bắt nguồn từ khu vực này. Cụng trường thủ cụng đó xuất hiện, nhưng trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ vẫn cũn thấp. Phần lớn cụng trường thủ cụng phõn tỏn, thủ cụng nghiệp gia đỡnh vẫn là phổ biến. Mặc dự cho đến đầu thế kỷ thứ XX, Nhật Bản cũn kộm nước Mỹ, Đức, Anh, Phỏp về mặt chỉ tiờu tuyệt đối, nhưng cỏch mạng cụng nghiệp từ sau cải cỏch Minh Trị đó phỏt triển nhanh chúng, nhất là trong những năm cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế kỷ thứ XX. Nhật Bản đó biết tiếp thu nhanh chúng kỹ thuật từ bờn ngoài để đẩy nhanh nhịp độ phỏt triển của ngành cụng nghiệp. Nhịp độ phỏt triển cụng nghiệp trung bỡnh hàng năm từ 1878 đến 1931 tăng khoảng 6%. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất tổng giỏ trị sản phẩm cụng nghiệp tăng hai lần, trong đú giỏ trị sản phẩm ngành luyện kim, cơ khớ, chế tạo, hoỏ chất gấp 3 lần. Số lượng cụng nhõn tăng 1,6 lần. Số xớ nghiệp cú trờn 10 cụng nhõn tăng từ 15800 lờn 22400. Đến năm 1918, cụng nghiệp chiếm 80% tổng giỏ trị sản lượng kinh tế quốc dõn. Đồng thời quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung tư bản tiếp tục diễn ra nhanh chúng. Nhật Bản vươn lờn bằng cỏc cường quốc kinh tế trờn thế giới. Mặc dự chịu hậu quả nặng nề bởi cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế 1920- 1921, 1929-1933, song quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ vẫn được đẩy mạnh. Năm 1942 cụng nghiệp nặng chiếm 72% tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp. Khoảng hơn 20 năm từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1951-1973), nền kinh tế Nhật Bản phỏt triển với một nhịp độ nhanh chúng. Nhiều nhà kinh tế thế giới coi đõy là giai đoạn phỏt triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản. Từ một nước bị chiến tranh tàn phỏ nghiờm trọng, Nhật Bản đó trở thành cường quốc kinh tế

thế giới, thứ hai (sau Mỹ). Từ năm 1950 đến 1960, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước trung bỡnh hàng năm của Nhật Bản là 8,5%, trong khi đú tốc độ tăng trưởng của Anh là 2,4%, Mỹ là 2,9%, Phỏp 4,6%; từ 1960 - 1969 Nhật: 10,8% , Anh 2,7%, Mỹ 4,8%, CHLB Đức 5,2%. So với năm 1950, đến 1973 giỏ trị tổng sản phẩm trong nước hàng năm tăng 20 lần, từ 20 tỉ USD lờn 402 tỉ USD, vượt Anh, Phỏp, CHLB Đức. Tốc độ phỏt triển trung bỡnh hàng năm thời kỳ 1950-1960 :15,9%; 1960 - 1969 :13,5%; giỏ trị tổng sản lượng cụng nghiệp tăng từ 4,1 tỉ USD năm 1950 lờn 56,4 tỉ USD năm 1969. Mặc dự từ sau năm 1973, nền kinh tế Nhật đứng trước những vấn đề gay gắt đú là cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 chấm dứt thời kỳ phỏt triển nhanh và tương đối ổn định của nền kinh tế Nhật Bản, tục độ tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dõn hàng năm thời kỳ 1974-1985 chỉ cũn 3,8%. Những khú khăn như vậy đối với nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 70 buộc chớnh phủ và giới kinh doanh Nhật phải tỡm ra và thực hiện sự thay đổi chiến lược kinh tế thớch hợp trong đú cú đổi mới chiến lược kinh tế đối ngoại. Sự thay đổi này đó khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế cao vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn là 6,5%/năm. Nhưng từ năm 1991 đến những năm đầu của thế kỷ 21, nền kinh tế Nhật Bản đang ở trong cuộc khoảng kinh tế sõu sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sỳt, thõm hụt ngõn sỏch tăng.

Nhật Bản là một quốc gia cú tiềm lực về vốn và khoa học kỹ thuật

Vị trớ của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới đó thay đổi do kết quả của sự tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu trong những năm 60. Năm 1968, tổng sản phẩm quốc dõn của Nhật tớnh bằng đụ la Mỹ đứng vào hàng thứ ba trờn thế giới, chỉ sau Mỹ và Liờn Xụ. Như vậy nước Nhật đó trở thành một cường quốc về mặt tổng sản phẩm quốc dõn.

Bảng 5 : Tổng sản phẩm quốc dõn của một số nước trờn thế giới

(Đơn vị : tỉ đụ la Mỹ)

Năm Mỹ Tõy Đức Phỏp Anh Italia Nhật

1960 1965 1967 511 696 804 74 113 121 60 99 116 72 100 91 34 57 67 43 85 115

1969 1970 1975 931 982 1516 163 188 398 131 146 321 110 123 211 82 93 166 166 198 477

Nguồn : cuốn thống kờ hàng năm của Liờn Hiệp Quốc.

Từ năm 1965 trở đi, Nhật Bản khụng cũn phải giải quyết số tiền thiếu hụt trong thanh toỏn quốc tế bằng những chớnh sỏch tiết kiệm chi tiờu, cắt giảm những yờu cầu trong nước và kỡm hóm phỏt triển kinh doanh. Tỡnh hỡnh tốt đẹp này sở dĩ đó đạt được tất nhiờn là do sự phỏt triển kinh tế trong nước, nhưng đồng thời cũng là kết quả của sức cạnh tranh của Nhật Bản trờn trường quốc tế, do tỷ giỏ hối đoỏi đồng yờn tiếp tục ở mức thấp 300 yờn/đụ la như quy định từ năm 1949. Vỡ những lý do này, Nhật Bản đó tớch luỹ được khỏ nhiều vàng và ngoại tệ và từ địa vị một nước mắc nợ nước ngoài chuyển thành một nước cú tiền cho vay kể từ năm 1967 trở đi. Địa vị của Nhật Bản đó thay đổi hoàn toàn từ cuối những năm 60.

Sự biến đổi này khuyến khớch Nhật Bản đầu tư vốn ra nước ngoài mà tổng giỏ trị đó lờn tới gần 1 tỉ đụ la cho đến năm 1965. Từ năm 1965 cho đến năm 1970, số tiền đầu tư ra nước ngoài đó tăng lờn 3,6 tỉ đụ la và cũn tiếp tục tăng mạnh hơn nữa khi mở đầu thập kỷ 70: 40% số vốn đầu tư nhằm vào khai thỏc tài nguyờn, nhất là ngành khai khoỏng; 22% vào thị trường sức lao động để nắm những ngành dệt, thiết bị điện, kim khớ và 38% vào thương mại và tài chớnh (số liệu năm 1970). Việc phõn tớch theo khu vực cho thấy 25% số vốn đầu tư được đưa vào Bắc Mỹ và 22% vào Đụng Nam Á, 18% vào Chõu Âu, 16% vào Trung và Nam Mỹ và 9% vào Trung Đụng. Đặc biệt trong tổng số vốn đầu tư của cỏc nước phỏt triển (thụng qua uỷ ban viện trợ phỏt triển ) vào cỏc nước đang phỏt triển chưa quỏ 1,3 tỉ đụ la từ năm 1958 đến năm 1970, Nhật Bản đó chiếm tới 870 triệu đụ la. Tuy nhiờn, đầu tư trực tiếp của Nhật ra nước ngoài trong suốt cả thập kỷ 90 tăng giảm khụng ổn định. Năm 1991, đầu tư ra nước ngoài đạt 5.086,2 tỉ yờn, năm 1995:4.956,58 tỉ yờn, năm 2000 đầu tư ra nước ngoài giảm mạnh, chỉ đạt 5.369,0 tỉ yờn, bước sang năm 2001 đầu tư ra nước ngoài tiếp tục giảm 27%. Sự suy giảm của nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản gắn liền với sự yếu kộm của nền kinh tế nội địa cựng với xu hướng giảm sỳt kinh doanh trong nền kinh tế thế giới núi

chung. Tuy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật giảm sỳt song mức đầu tư vào một số quốc gia vẫn tăng, điều này cũng cho thấy những xu hướng trỏi ngược nhau.

Đầu tư vào Bắc Mỹ của Nhật Bản vào năm 1999 đạt 2762,9 tỉ yờn, chiếm 33,4% tổng đầu tư của Nhật ra nước ngoài trong năm. Trong nguồn vốn đầu tư đổ vào thị trường Bắc Mỹ, chủ yếu dành cho cho lĩnh vực điện tử và chế biến thực phẩm. Năm 2000 và 2001 mức đầu tư vào Bắc Mỹ giảm mạnh. Năm 2000 tổng mức đầu tư vào Bắc Mỹ chỉ đạt 1356,2 tỉ yờn, tức giảm 50% và chiếm khoảng 25,3% tổng đầu tư của Nhật ra nước ngoài. Riờng mức đầu tư vào Mỹ cũng chỉ đạt gần 2/3 đổ vào lĩnh vực phi chế tạo và ngõn hàng bảo hiểm. Đầu tư vào chõu Âu của Nhật Bản sau khi gia tăng mạnh vào năm 1999, đạt 2878,2 tỷ yờn, chiếm khoảng 38,7% và đó cú mức giảm nhẹ vào năm sau với mức 2697,4 tỷ yờn, chiếm khoảng 80,2%. Qua đõy ta thấy, mặc dự năm 2000 đầu tư của Nhật ra nước ngoài giảm mạnh, nhưng đầu tư vào EU chỉ giảm đụi chỳt đó làm cho phần đầu tư vào EU trong tổng vốn đầu tư của Nhật ra nước ngoài tăng lờn cao. Đầu tư của Nhật vào chõu Á sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ 1997 vẫn chưa vượt ra khỏi chiều hướng giảm sỳt.

Bảng 6: Tổng FDI của Nhật vào chõu Á

Năm Khối lƣợng (tỷ yờn) %

1997 1998 1999 2000 1494,8 835,7 798,8 655,5 22,2 16,0 10,7 12,2

Nguồn: Janpan in Figuces 2002.

Mức giảm của FDI vào Chõu Á năm 1999 là do giảm phần đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất. Cũn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cú phần tăng lờn tuy khụng nhiều từ 473,2 tỷ yờn năm 1998 lờn 498,2 tỷ yờn năm 1999. Năm 2000 tuy tổng mức đầu tư vào Chõu Á giảm, song do sự giảm sỳt mạnh của FDI Nhật ra nước ngoài, đặc biệt là giảm vốn vào Mỹ và Bắc Mỹ, do vậy tỉ lệ % FDI Nhật vào chõu Á vẫn tăng. Năm 2001, đầu tư của Nhật vào Trung Quốc, Thỏi Lan, Việt Nam lại tăng lờn. Đối với Trung Quốc trong tài khoỏ 2001- 2002 tăng 32% so với năm trước và đạt hơn 995 triệu đụ la chủ yếu xuất phỏt

từ việc lợi dụng chi phớ thấp ở thị trường Trung Quốc để sản xuất hàng hoỏ rồi bỏn sang nước thứ ba, cũng như nhập trở lại Nhật Bản. Đối với Thỏi Lan vốn đầu tư lại tăng lờn 14% trong năm 2001. Nhiều nhà đầu tư hàng đầu của Nhật Bản cam kết mở cỏc dự ỏn hoạt động đầu tư của mỡnh ở nước này. Lĩnh vực xõy dựng, năng lượng và phỏt triển cơ sở hạ tầng được tập trung chỳ ý hơn cả. Lý do cơ bản khiến cỏc nhà đầu tư của Nhật quan tõm và gia tăng vốn vào Thỏi Lan là lý do lao động rẻ, do cú khả năng đỏp ứng nhu cầu của việc lắp rỏp thành phẩm cũng như sản xuất cỏc sản phẩm hoặc cấu thành sản phẩm để xuất khẩu sang thị trường hay sang khu vực nước thứ ba khỏc. Đối với Việt Nam, năm 2001 FDI Nhật vào Việt Nam tăng 39 dự ỏn với tổng vốn đang ký 158,5 triệu USD, trong đú vốn đó thực hiện đạt trờn 78,42 triệu USD. Với mức này, Nhật Bản đó trở thành quốc gia cú vốn thực hiện nhiều nhất trong cỏc đối tỏc đầu tư vào Việt Nam. Như vậy, sau hơn một thập kỷ đầu tư tại Việt Nam, Nhật Bản đó cú 332 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký trờn 4,06 tỉ USD, trong đú đó thực hiện được 3,03 tỷ USD đứng vị trớ số 1 trong cỏc nước đầu tư tại Việt Nam. Cựng với cỏc lĩnh vực như dệt, may, sản phẩm kim loại, đồ điện tử, gần đõy, cỏc nhà doanh nghiệp Nhật Bản bắt đầu tập trung mở rộng đầu tư sang lĩnh vực cụng nghệ thụng tin (cú tới 55% số cụng ty). Cũng theo bỏo cỏo của JETRO cỏc cụng ty của Nhật tại Việt Nam cú hoạt động xuất khẩu khỏ sụi nổi., tớnh ra cú tới 76% cụng ty cú sản phẩm xuất khẩu, trong đú cú cụng ty xuất khẩu 100% sản phẩm chiếm tới 50%. Tuy nhiờn mức nội địa hoỏ Việt Nam chưa cao, số cụng ty cú tỷ lệ nội địa hoỏ trờn 51% chỉ chiếm 21% trong khi tỷ lệ này ở ASEAN là 68%.

Sự gia tăng nguồn vốn đầu tư của Nhật vào Việt Nam khụng chỉ gúp phần vào nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, tạo việc làm và thu nhập mà cũn tạo ra

động lực thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản. Trong tương lai, việc gia tăng vốn đầu tư vào khu vực Đụng Nam Á, nhất

là Trung Quốc và ASEAN là một trong những hướng ưu tiờn của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản.

Về nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA): trong khu vực cỏc nước đang phỏt triển, thỡ chõu Á trước hết là Đụng và Đụng Nam Á vẫn được Nhật Bản chỳ ý hơn cả (chiếm hơn 50% đầu tư của Nhật vào cỏc nước đang phỏt triển ). Hiện nay, Nhật Bản đang là một trong những quốc gia cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)