Điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại củaViệt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 55)

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN.

2.1.2. Điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại củaViệt Nam

Dưới ỏnh sỏng của đường lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam, cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam đó cú một bước chuyển biến quan trọng. Từ một nền kinh tế gần như khộp kớn dưới chế độ kinh tế tập trung quan liờu bao cấp, Việt Nam đó chuyển sang phỏt triển một nền kinh tế mở, tăng cường cỏc quan hệ và giao lưu kinh tế với tất cả cỏc nước, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Điều này đó cú tỏc động rất lớn đến cỏc quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.

Từ đầu thập kỷ 80, Việt Nam đó cú một loạt cỏc chớnh sỏch và biện phỏp cải tiến hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiờn, sự đổi mới trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam chỉ thực sự diễn ra một cỏch căn bản kể từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20. Cú nhiều lý do dẫn đến sự đổi mới căn bản này, trong đú, ngoài những lý do về tỏc động của bối cảnh quốc tế và khu vực như đó đề cập đến ở cỏc phần trờn, cũn một số lý do xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam cú thể kể đến như.

(1) Những điều kiện cho một cuộc cải cỏch kinh tế theo hướng thị trường đó chớn muồi, điều này vừa tạo ra tiền đề vừa đũi hỏi phải cải tổ lĩnh vực kinh tế đối ngoại vỡ nền kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay tự nú đồng thời cũng cú nghĩa là một nền kinh tế mở.

(2) Việc giảm dần và chấm dứt viện trợ của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu cũ đũi hỏi Việt Nam phải tỡm kiếm những bạn hàng và thị trường mới.

(3) Nhận thức mới của Đảng Cộng Sản và chớnh phủ Việt Nam về xu thế tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Một số nội dung chủ yếu về sự đổi mới trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam:

- Chớnh sỏch kinh tế gắn liền và phục vụ cho việc xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế mở:

Một trong những điểm mới cú tớnh chủ đạo trong chớnh sỏch kinh tế của Việt Nam đó được khẳng định trong cỏc văn bản chớnh thức là: “Xõy dựng một nền kinh tế mở, hội nhập bằng những sản phẩm trong nước sản xuất cú hiệu quả”4; “Điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa hội nhập toàn cầu, xử lý đỳng đắn lợi ớch giữa ta và cỏc đối tỏc. chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, cỏc diễn đàn, cỏc tổ chức, cỏc định chế quốc tế một cỏch cú chọn lọc, với bước đi thớch hợp”5

Những đổi mới về chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam đó được khẳng định về mặt phỏp lý và được thể hiện trong hiến phỏp năm 1992.

Một số điều khoản trong Hiến phỏp này đó chỉ rừ: “Nhà nước thống nhất quản lý và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, phỏt triển cỏc hỡnh thức quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền và cựng cú lợi, bảo vệ và thỳc đẩy sản xuất trong nước” (Điều 24): “Nhà nước khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài đầu tư vốn, cụng nghệ vào Việt Nam phự hợp với phỏp luật Việt Nam, phỏt luật và thụng lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp phỏp đối với vốn, tài sản và cỏc quyền lợi khỏc của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng bị quốc hữu hoỏ. Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước” (Điều 25)

Về nội dung, những đổi mới cơ bản trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam được thể hiện ở những điểm sau đõy:

- Xoỏ bỏ việc quy định tỉ giỏ kết toỏn nội bộ. Xoỏ bỏ bao cấp và bự lỗ cho kinh doanh xuất - nhập khẩu.

- Ngõn hàng ngoại thương kinh doanh mua, bỏn ngoại tệ với mọi đối tượng. thuộc cỏc thành phần kinh tế. Xoỏ bỏ tỡnh trạng độc quyền và tớnh cửa quyền trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chớnh trị quốc giỏ, Hà nội, 1996, tr ang 85. 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr ang 90-91. 5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr ang 90-91.

- Tăng cường sự quản lý thống nhất và chặt chẽ của nhà nước đối với mọi hoạt động kinh tế đối ngoại bằng luật phỏp và chớnh sỏch.

Đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh trong việc xin phộp đầu tư, đăng ký kinh doanh, thuờ đất, giải phúng mặt bằng, lắp đặt điện, nước, nhập mỏy múc thiết bị cho sản xuất.

Theo cỏc chuyờn gia kinh tế, kể từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài (sửa đổi) vào năm 1996 đến nay, trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam đó xuất hiện nhiều bộ luật mới, nhiều quyết định mới của cỏc cơ quan chớnh phủ cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến lĩnh vực thu hỳt FDI. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả trong việc thống nhất và cụ thế hoỏ cỏc quy định phỏp lý, cũng cũn khụng ớt những quy định vờnh nhau, trỏi chiều hoặc hạn chế lẫn nhau khiến cho mụi trường phỏp lý đầu tư thiếu sự ổn định và nhất quỏn. Chớnh vỡ thế, để chủ động hội nhập quốc tế vừa cú hiệu quả, bảo đảm chủ quyền quốc gia, vừa gúp phần tớch cực trong phõn cụng lao động quốc tế, Việt Nam cũn cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung và hoàn chỉnh hơn nữa luật đầu tư nước ngoài.

Mặc dự năm 2000, Quốc hội đó thụng qua Luật đầu tư nước ngoài đó được bổ sung và sửa đổi, song từ thực tiễn kinh nghiệm việc thu hỳt FDI của Việt Nam, cỏc chuyờn gia kinh tế và phỏp luật cho rằng vấn đề hàng đầu hiện nay là tỡm ra những giải phỏp nhằm giảm chi phớ đầu tư để cú thể phỏt huy được những lợi thế so sỏnh của Việt Nam, làm cho mụi trường đầu tư của Việt Nam cú sức hấp dẫn khụng thua kộm so với cỏc nước và thu hẹp một bước khoảng cỏch giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, đú là danh mục cỏc lĩnh vực đầu tư và địa bàn khuyến khớch đầu tư của Việt Nam sẽ được mở rộng hơn nữa, và cú nhiều chớnh sỏch ưu đói thiết thực, cú sức hấp dẫn cao đối với những dự ỏn cần khuyến khớch đầu tư. Những vướng mắc về đất đai, giải phúng mặt bằng, thế chấp quyền sử dụng đất, kinh doanh bất động sản, về ngoại hối và hỗ trợ tớn dụng, về thuế, về chuyển giao cụng nghệ, mụi trường, về chuyển đổi hỡnh thức đầu tư, tạo điều kiện cho cỏc chuyờn gia nước ngoài tham gia thị trường chứng khoỏn tại Việt Nam.

Thu hỳt cỏc nguồn vốn tài trợ phỏt triển, chỳng ta đó cú những chớnh sỏch và biện phỏp tớch cực để giành được cỏc khoản vốn lớn và phự hợp với yờu cầu của ta. Đồng thời chỳng ta cũng đó tiến hành cỏc khõu quy hoạch và luận chứng kinh tế, chuẩn bị tốt vốn đối ứng cũng như việc cung cấp những yếu tố sản xuất khỏc ở trong nước như: đất đai, nhõn lực, nguyờn vật liệu, thiết bị trong nước chế tạo được…

Do hoạt động tớch cực tại Liờn Hợp Quốc, hợp tỏc chặt chẽ và sử dụng tốt viện trợ của cỏc tổ chức chuyờn mụn thuộc hệ thống Liờn Hợp Quốc, chỳng ta đó tranh thủ được sự viện trợ quan trọng của Nhật Bản. Việt Nam là một trong hai nước được đỏnh giỏ là thực hiện tốt viện trợ quốc tế và được chọn làm mẫu mực cho cỏc nước khỏc.

- Tớch cực chuẩn bị và chủ động từng bước tham gia tiến trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế với khu vực trờn thế giới.

Mặc dự tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và khu vực diễn biến phức tạp, nhất là trong những năm gần đõy, chỳng ta vẫn từng bước thực hiện chủ trương hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới theo nguyờn tắc giữ vững độc lập chủ quyền, hội nhập từng bước vững chắc, khai thỏc tốt cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài, tận dụng cỏc tiềm năng của phõn cụng lao động quốc tế và cỏc điều kiện quốc tế thuận lợi phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, hợp tỏc bỡnh đẳng và cựng cú lợi.

Đảng ta đó sớm nhận thức được xu thế tất yếu của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và đó cú chủ trương hội nhập với cỏc nền kinh tế trong khu vực và trờn thế giới cũng như hỡnh thành một số quan điểm cơ bản về mặt lý luận và thực tiễn.

Đại hội VIII của Đảng đó xỏc định : “Giữ vững độc lập tự chủ đi đụi với mở rộng hợp tỏc quốc tế, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chớnh đi đụi với tranh thủ tối đa nguồn lực bờn ngoài ”.

Để thực hiện chủ trương hội nhập khu vực và quốc tế, chỳng ta đó tham gia tớch cực mọi hoạt động của ASEAN, từng bước thực hiện cỏc cam kết với AFTA. Trong lĩnh vực xó hội như xoỏ đúi, giảm nghốo, hợp tỏc văn hoỏ, phong trào phụ nữ, thanh niờn, nước ta đó cú nhiều đúng gúp cụ thể. Ta cũng đó đưa ra sỏng kiến lập dự ỏn phỏt triển cỏc vựng nghốo liờn quốc gia Việt

Nam- Lào- Campuchia dọc hành lang Đụng - Tõy thuộc tiểu vựng sụng Mờcụng, và đó được nhiều nước tỏn thành ủng hộ. Tiếp theo, việc nước ta tham gia ASEAN và AFTA, trở thành thành viờn chớnh thức của APEC thỏng 11/1998 đựơc tổ chức tại Malaixia, là một bước tiến mới trong quỏ trỡnh hội nhập, thể hiện vai trũ ngày càng tăng của Việt Nam ở khu vực và trờn thế giới.

Trong năm 1998, nước ta đó tiến hành hai vũng đàm phỏn để chuẩn bị cho việc tham gia WTO và đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Ta và cỏc nước thành viờn WTO đó bước đầu thống nhất lịch trỡnh cỏc bước đi trong đàm phỏn.

Vấn đề đặt ra hiện nay là chỳng ta cần sớm xõy dựng được một chiến lược tổng thể về hội nhập quốc tế, gắn việc tham gia AFTA, APEC và hợp tỏc Á- Âu (ASEM) với việc tham gia WTO, xỏc định rừ lộ trỡnh, cỏc bước đi và mức độ cam kết với từng tổ chức, cụ thể hoỏ kế hoạch và chuyển dịch cơ cấu, đặc biệt là phương hướng và biện phỏp nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, bố trớ, đào tạo cỏn bộ cú đủ năng lực và kiến thức để đàm phỏn và thực hiện thành cụng quỏ trỡnh hội nhập. Điều đặc biệt quan trọng là nõng cao nhận thức của cỏc nhà doanh nghiệp Việt Nam về cỏc cơ hội và thỏch thức của quỏ trỡnh hội nhập, những cam kết ta phải thực hiện đối với từng tổ chức, thời gian thực hiện để từ đú mỗi doanh nghiệp tớch cực, chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh sao cho cú hiệu quả.

Việc chuyển sang chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu cú nghĩa là coi thị trường bờn ngoài là một động lực quan trọng cho sự phỏt triển, đặc biệt là khi sức mua của thị trường nội địa cũn hết sức nhỏ bộ, nhằm thu hỳt cỏc tiềm năng về vốn, khoa học cụng nghệ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, đồng thời phỏt huy được những lợi thế so sỏnh của đất nước về cỏc nguồn tài nguyờn và nhõn lực.

Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 của BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoỏ VII) đó chỉ rừ: “Đổi mới cơ cấu xuất nhập khẩu, tạo ra những mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn theo hướng khai thỏc cỏc lợi thế so sỏnh, nhất là lợi thế từ nguồn nhõn lực, thực hiện chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi hợp lý để khuyến khớch mạnh xuất khẩu, điều tiết nhập khẩu cú hiệu quả, cải tiến cỏc thủ tục xuất - nhập khẩu, nhất là về cấp giấy phộp… Phỏt triển cỏc tổ chức làm dịch vụ

tiếp thị, cỏc hiệp hội xuất nhập khẩu. Từng bước tham gia vào cỏc hội, cỏc tổ chức kinh tế, thương mại thế giới và khu vực”.

Trong hệ thống quản lý kinh tế của nhà nước, chỳng ta đó thực hiện việc thay thế nguyờn tắc nhà nước độc quyền cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại bằng việc cho phộp cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh của tất cả cỏc thành phần kinh tế tham gia hợp tỏc kinh tế và buụn bỏn với cỏc bạn hàng nước ngoài, đa phương hoỏ thị trường nhằm mở rộng cỏc quan hệ buụn bỏn và đầu tư với tất cả cỏc nước trờn thế giới, trong đú khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương được coi là khu vực cú vị trớ cực kỳ quan trọng. Đồng thời, chỳng ta cũng từng bước tự do hoỏ thị trường trong nước bằng cỏc biện phỏp xoỏ bỏ hạn ngạch, giảm thủ tục hành chớnh phiền hà và thực hiện một chế độ thuế quan thống nhất theo cỏc tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế. Ngoài danh mục cấm xuất - nhập những mặt hàng cũn thuộc diện quản lý của nhà nước, cỏc mặt hàng cũn lại được tự do xuất khẩu và nhập khẩu theo cỏc quy định của Luật thuế xuất - nhập khẩu.

Như vậy, cú thể nhận thấy rằng nước ta đó và đang từng bước chuyển từ cơ chế quản lý theo mụ hỡnh nhà nước độc quyền về cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại sang cơ chế nhà nước thống nhất quản lý kinh tế đối ngoại bằng chớnh sỏch, phỏp luật và kế hoạch theo hướng xõy dựng và phỏt triển một nền kinh tế mở. Trong quỏ trỡnh đú, chỳng ta đó và đang thực hiện xoỏ bỏ tớnh độc quyền, cửa quyền của cỏc cụng ty và cỏc doanh nghiệp được quyền kinh doanh đối ngoại, phỏt triển nền kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế tham gia, khuyến khớch mọi thành phần tham gia kinh tế đối ngoại, đa dạng hoỏ cỏc chủ thể kinh doanh đối ngoại. Tuy nhiờn, việc đổi mới chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại đối với Việt Nam vẫn cũn là vấn đề mới mẻ và phức tạp, đũi hỏi phải cú thời gian để hoàn thiện.

- Tăng cường khuyến khớch và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) bằng những biện phỏp và chớnh sỏch thớch hợp.

Để làm được điều này, chỳng ta đó chủ trương xõy dựng một mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định, thuận lợi cú cỏc chớnh sỏch, luật lệ, quy chế rừ ràng và nhất quỏn, thực hiện nghiờm minh để mọi người yờn tõm đầu tư phỏt triển sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)