Những yếu tố truyền thống văn hoỏ, chớnh trị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 42)

* Xột về phớa Nhật Bản :

- Lịch sử văn hoỏ của Nhật Bản là lịch sử giao lưu lõu dài của Nhật Bản với cỏc nước của lục địa chõu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Tuy vậy, đỏng lưu ý là những yếu tố tiếp thu thường được người Nhật Bản sửa đổi như chữ viết... Một trong những điều kiện địa lý cú ảnh hưởng quan trọng đến sự hỡnh thành và phỏt triển văn hoỏ Nhật Bản là nước Nhật nằm cỏch rời đại lục Trung Hoa bởi một eo biển khỏ rộng (700 km) và cú nhiều súng lớn. Khoảng cỏch từ Kyushu đến Triều Tiờn, nước ở gần Nhật nhất cũng vào khoảng 180 km, tức rộng hơn gấp 3 lần khoảng cỏch giữa Anh và Phỏp. Ngày xưa, khi kỹ thuật đúng tàu và ngành hàng hải cũn đang thụ sơ thỡ sự giao thụng giữa Nhật và đại lục lại càng cú nhiều ý nghĩa trong việc hỡnh thành và phỏt triển văn hoỏ Nhật. Bởi vậy, mặc dự Nhật Bản trong quỏ khứ đó là một nước trong vựng văn minh Đụng Á khởi nguồn từ Bắc Trung Quốc, song ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Nhật Bản khụng trực tiếp và mang tầm sõu rộng như ở Việt Nam hoặc Triều Tiờn, hai nước ở kế cận, liền sụng liền nỳi với Trung Quốc khổng lồ, biểu hiện như khụng cú chế độ khoa cử, chữ viết cú nguồn gốc từ chữ Hỏn song được cải tiến dễ đọc và thụng dụng...

Núi chung, chẳng nền văn hoỏ của dõn tộc nào là khụng cú những nột độc đỏo, riờng biệt của mỡnh, song trong trường hợp của Nhật Bản, những nột đặc trưng trong văn hoỏ của họ mang sắc thỏi khỏ rừ ràng và đồng nhất, cú thể

kiểm chứng qua lịch sử hay quan sỏt trong những sinh hoạt hiện tại. Những nột đặc trưng chớnh đú cú thể túm tắt như sau: tớnh hiếu kỳ và nhạy cảm đối với văn hoỏ nước ngoài, suy nghĩ và làm việc tập thể, suy nghĩ và làm việc cú mục tiờu nhất định, tụn trọng thứ bậc và địa vị, úc thẩm mỹ...

- Đối với con người Nhật Bản là mức độ thuần nhất rất cao của họ nếu khụng kể thiểu số người Ainu, hiện cũn khoảng 18.000 người sống ở vựng cực bắc đảo Hokkaido và Sakhalin thỡ tất cả người Nhật đều thuộc về cựng một chủng tộc (Mongoloid) và chỉ núi một thứ ngụn ngữ riờng. ở Nhật Bản cú nhiều loại tụn giỏo khỏc nhau, từ tụn giỏo thực hành như đạo Thần (Shinto) đến cỏc tụn giỏo dõn gian truyền thống như đạo Phật và đạo Thiờn Chỳa, song ảnh hưởng của cỏc tụn giỏo này đến đời sống hàng ngày rất nhỏ. Một đặc điểm khỏc của văn hoỏ xó hội Nhật Bản là sự cựng tồn tại song song của cỏc yếu tố truyền thống và hiện đại. Cỏc lý tưởng của người Nhật bị ảnh hưởng đỏng kể của cỏc giỏo lý Khổng giỏo trong thời kỳ Tokugaoa (1603-1867), đến nỗi ngay cả ngày nay những lợi ớch của nhúm vẫn cũn được coi trọng hơn những lợi ớch cỏ nhõn. Lũng trung thành với gia đỡnh mở rộng, với cụng ty và với đất nước, tất cả đều bắt nguồn từ tư tưởng Khổng giỏo. Chớnh những giỏo lý đạo Khổng cũng đó khuyến khớch người Nhật tiết kiệm hơn là tiờu dựng và nhờ đú đó gúp phần đỏng kể vào mức tiết kiệm cao của người Nhật Bản so với cỏc dõn tộc khỏc. Cỏc lý tưởng phương Tõy sau Phục Hưng Minh Trị được du nhập vào Nhật Bản song cũng là bổ sung cho lý tưởng truyền thống, sự cựng tồn tại của cỏc yếu tố truyền thống và phương Tõy cũng cú thể thấy trong lối sống như kiến trỳc xõy dựng, thực phẩm, văn hoỏ nghệ thuật, khoa học và cụng nghệ.

- Cựng với Phục Hưng Minh Trị, vào năm 1863, Nhật Bản đó trở thành chế độ quõn chủ lập hiến, chớnh phủ đó chuyển từ tay cỏc tướng quõn (Shogun) sang cho hoàng đế Minh Trị. Hiến phỏp đó được ban hành vào năm 1889 và một nghị viện đó được thành lập vào năm 1890. Nhu cầu của nhõn dõn đũi phải cú một hệ thống dõn chủ hơn đó tăng lờn, và cuộc tuyển cử đầu tiờn đó xảy ra vào năm 1925. Nhưng chế độ phổ thụng đầu phiếu chỉ giành cho nam giới và Hoàng đế vẫn nắm quyền. Vào những năm 30, ảnh hưởng của giới quõn sự trong chớnh phủ đó tăng lờn, và điều này đó gõy ra trước hết là sự kiện Trung Quốc, rồi cuộc chiến tranh Thỏi Bỡnh Dương và cuối cựng là sự sụp đổ hoàn toàn của nước này. Sau khi Nhật Bản thất bại, cỏc lực lượng chiếm đúng đó

tiến hành phi quõn sự hoỏ và dõn chủ hoỏ Nhật Bản được hiện trong nội dung Hiến phỏp an ninh và hợp tỏc lẫn nhau. Năm 1952, thời kỳ chiếm đúng đó chấm dứt. Theo hiệp định này, Nhật Bản đồng ý để quõn đội Mỹ được đồn trỳ ở Nhật Bản và đổi lại được Mỹ bảo vệ về quõn sự. Do đú, chi phớ quõn sự của Nhật Bản đó thấp hơn đỏng kể so với cỏc nước tiờn tiến khỏc và điều đú đó tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế. Tuy vậy, nhõn dõn Mỹ lại phải trả những khoản thuế nặng nề để trang trải cho sự bảo vệ này. Nền kinh tế Mỹ bị suy thoỏi tương đối và bất món lan rộng. Do đú, chớnh phủ Mỹ đó ộp Nhật Bản phải tăng chi phớ quốc phũng của mỡnh.

Mặc dự Hoàng Đế là người đứng đầu quốc gia, song quyền lực thực tế lại do cỏc chớnh khỏch và quan chức thực hiện vỡ thực chất Nhật Bản là một nền dõn chủ nghị viện với cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và cơ quan lập phỏp duy nhất là Quốc hội, được tổ chức theo hỡnh thức lưỡng viện gồm cú Thượng viện và Hạ viện. Đường lối của chớnh phủ Nhật Bản luụn cổ vũ cho sự hợp tỏc với Mỹ và dành sự ưu tiờn chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế trong nước đó là một động lực thỳc đẩy nền kinh tế Nhật Bản cú sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục cựng với những đặc điểm văn hoỏ khỏc biệt của Nhật Bản như lũng trung thành, cần cự, tiết kiệm, ý thức tổ chức kỷ luật đó đưa Nhật Bản vượt qua những khú khăn về tài nguyờn trở thành một nước cú GDP đứng thứ hai thế giới sau Mỹ vào cuối những năm 60. Tuy vậy, trong những năm gần đõy, nhiều vấn đề đó nổi lờn cú tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế Nhật Bản như tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sỳt, nền kinh tế bong búng đổ vỡ... mõu thuẫn buụn bỏn giữa Nhật Bản và cỏc bạn hàng chủ chốt khỏc, buộc Nhật Bản phải quốc tế hoỏ nền kinh tế của mỡnh và cỏc vấn đề xó hội khỏc như dõn số ngày càng già đi, phỳc lợi xó hội, ụ nhiễm mụi trường... buộc Nhật Bản phải cú những cải cỏch về kinh tế lẫn chớnh trị để Nhật Bản tiếp tục tiến lờn.

* Xột về phớa Việt Nam :

Người Việt Nam là con người Tổ quốc luận,Tổ quốc lớn hơn tất cả. Từ xa xưa, do bựng nổ dõn số, người Việt Nam phải tạo nờn đồng bằng bằng mồ hụi nước mắt của mỡnh để tiến hành nụng nghiệp lỳa nước. Người Việt Nam phải đào sụng dẫn nước, đắp đờ phũng ỳng, phũng lụt, lỳc đầu cho những vựng đất hẹp rồi sau cho cả đồng bằng. Kiến trỳc lớn nhất, phi thường nhất phản ỏnh tõm thức Việt Nam là hệ thống đờ điều kờnh rạch. Chớnh mối quan tõm thường

trực suốt mấy ngàn năm cho đến hụm nay để bảo vệ đồng bằng chống lũ lụt và chống hạn hỏn đó tạo nờn tinh thần yờu nước đặc biệt của dõn tộc, khụng phõn biệt giai cấp, tầng lớp. Tinh thần yờu nước đú cũn được hỡnh thành dần dần qua cỏc cuộc khởi nghĩa chống ngoại xõm, khẳng định chủ quyền của dõn tộc. Vỡ vậy, văn hoỏ Việt Nam đó cú sự giao lưu với cỏc nền văn hoỏ khỏc để làm phong phỳ hơn cho bản sắc văn hoỏ của mỡnh. Trước hết, đú là sự tiếp thu văn hoỏ Trung Quốc ( ngụn ngữ, chữ viết, tụn giỏo,...) tương tự như văn hoỏ Nhật Bản song người Việt Nam chỉ tiếp thu cỏi phần cần thiết của văn hoỏ Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền dõn tộc mà thụi, chứ khụng phải là bắt chước một cỏch nụ lệ, dự cho nhỡn bờn ngoài khú lũng khụng bảo là khụng mỏy múc. Sự tiếp thu này biểu lộ trong cỏch tổ chức chớnh quyền cai trị thần tuý bằng con đường dõn sự , khụng cú sự can thiệp của tụn giỏo. Một chế độ thi cử để làm quan nhằm đào tạo những cụng chức am hiểu cỏch cai trị, một văn tự làm nền tảng cho sự cai trị là chữ Hỏn, một chế độ quõn chủ cha truyền con nối, cựng với thỏi độ đối với Hoàng Đế Trung Quốc “ Kớnh nhi viễn chi ”. Chỉ cú làm như vậy mới cú đủ điều kiện huy động toàn dõn chống xõm lược từ phương Bắc. Chớnh biện phỏp “ tiếp thu văn hoỏ để giữ vững độc lập ” là văn hoỏ Việt Nam. Tương tự như vậy, cỏc tụn giỏo khi du nhập vào Việt Nam như Phật giỏo, Nho giỏo... đều được tiếp thu dưới hệ quy chiếu của tinh thần yờu nước.

Một đặc trưng cơ bản nữa của văn hoỏ Việt Nam đú là gia đỡnh, làng xó Việt Nam. Núi đến gia đỡnh Việt Nam thỡ phải núi đến làng xó, họ hàng, thõn tộc, việc thờ cỳng tổ tiờn, chế độ hiếu hỉ. Tất cả làm thành một tổng thể khiến cho gia đỡnh Việt Nam rất khỏc gia đỡnh của một xó hội khỏc.

Đặc điểm của nền sản xuất nụng nghiệp lỳa nước đó sinh ra văn hoỏ Việt Nam và nền văn hoỏ Việt Nam lại chi phối trở lại nền sản xuất Việt Nam đặc biệt là cỏc ngành nghề truyền thống thủ cụng nghiệp Việt Nam, tay nghề của người Việt Nam. Người Việt Nam cú đụi bàn tay vàng. Chỉ căn cứ vào những tài liệu chắc chắn, vào thế kỷ IX, làng Vạn Phỳc ( Hà Đụng, nay thuộc Hà Tõy) đó cú nghề dệt lụa và gấm. Đời Trần, thế kỷ XII - XIV đó chuyờn sản xuất nún Mó Lụi. Đời Lý - Trần cú làng Đờ Cầu ( Hà Bắc ) và làng Đụng Mai (Hải Hưng) chuyờn luyện đồng thau và đỳc tượng, đỉnh, chuụng, mõm, đồ thờ, làng Bỏt Tràng ( Gia Lõm ) cú nghề làm gốm men ngọc nổi tiếng. Lụa, là, the, đũi phỏt triển ở Hà Đụng trước đõy tinh xảo khụng kộm Trung Quốc. Nghề làm

giấy phỏt triển ở Nghĩa Đụ. Kinh đụ Thăng Long từ thời Hậu Lờ đó nổi tiếng với 36 phố phường, với những phường chuyờn về thủ cụng như phường Yờn Thỏi chuyờn làm giấy dú, phường Nghi Tàm, Thuỵ Chương dệt vải lụa....Vào thế kỷ XVI - XVII, sản lượng tơ tằm mỗi năm xuất cảng ở đàng ngoài hàng nghỡn tạ, đường mớa, đường phốn nổi tiếng ở đất Quảng. Nghề khai mỏ phỏt triển, Quảng Nam được xem là xứ sở của vàng, giao lưu buụn bỏn nước ngoài được phỏt triển, trong đú cỏc chuyến tầu buụn của Nhật đó cập bến thương cảng ở Việt Nam. Trong Phủ biờn tạp lục của Lờ Quý Đụn núi : “ Thương cảng Hội An hàng hoỏ rất nhiều, dự hàng trăm tầu lớn chuyờn chở cựng một lỳc cũng khụng hết được ”.

Con người Việt Nam, Văn hoỏ Việt Nam là tinh thần yờu nước, tinh thần dõn tộc. Truyền thống yờu nước và giữ nước gắn liền với sự đựm bọc, quan tõm lẫn nhau. Song văn hoỏ Việt Nam vẫn hội nhập với văn hoỏ khu vực và thế giới khi những thành tựu mới của kỹ thuật, điện thoại, vụ tuyến đến những bản xa xụi nhất, con người được tiếp xỳc với cả nước và cả thế giới. Lưới điện, lưới giao thụng đang nối liền một người với thế giới thỡ tỡnh trạng một nền văn hoỏ duy nhất khú duy trỡ được. Tiếp xỳc cú nghĩa là cú thoả hiệp từ hai phớa. Do đú sớm hay muộn, văn hoỏ Việt Nam cũng sẽ mang những sắc thỏi cú tớnh chất của khu vực Đụng Nam Á và cú tớnh chất thế giới. Trong hoàn cảnh mới, giao lưu ấy, chắc chắn văn hoỏ Việt Nam cú dịp phỏt huy ra ngoài nước, đồng thời cú dịp tiếp thu những yếu tố mới. Đặc biệt trong hoạt động kinh tế đối ngoại thỡ yếu tố văn hoỏ hết sức quan trọng, chi phối hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiờn mọi tiếp xỳc đều sẽ khụng làm thay đổi bản sắc văn hoỏ Việt Nam, với mục đớch khụng bao giờ thay đổi đú là quyền lợi vật chất và tinh thần khụng ngừng nõng cao của người lao động. Khi cú mục đớch rừ ràng, một nhõn dõn yờu văn hoỏ, cú biệt tài về văn hoỏ, thụng minh phi thường và yờu nước hết mực như nhõn dõn Việt Nam, khụng cú khú khăn nào cú thể cản trở bước tiến cuả họ.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)