Những hạn chế, bất cập cũn đang tồn tại trong quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 74)

- Xột về phớa Việt Nam:

2.3.2. Những hạn chế, bất cập cũn đang tồn tại trong quan hệ thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Mặc dự quan hệ thương mại Việt - Nhật đó cú sự phỏt triển liờn tục, khả quan như vậy, song nghiờm tỳc thừa nhận so với tiềm năng thực cú cũng như yờu cầu phỏt triển thực tế của cả đụi bờn thỡ sự phỏt triển đú vẫn cũn là hạn chế. Vỡ sao lại cú sự nhận định như vậy? xin được lý giải như sau:

Thực tiễn phỏt triển những năm qua đó cho thấy hoạt động thương mại giữa hai nước, bao gồm cả buụn bỏn hai chiều đều cú sự tăng mạnh và liờn tục cả về tốc độ tăng trưởng và quy mụ giỏ trị buụn bỏn, khiến cho tổng KNXNK Việt - Nhật trong tổng kim ngạch ngoại thương của Nhật Bản đang ngày càng tăng lờn, cụ thể nếu tớnh đến thời điểm năm 2000, kim ngạch buụn bỏn hai chiều Nhật - Việt cũng chỉ chiếm khoảng 0,53% trong tổng kim ngạch ngoại thương của Nhật Bản trong khi đú, số liệu tương ứng đối với một số nước Chõu Á khỏc cú quan hệ buụn bỏn với Nhật Bản là: Trung Quốc 13,5%, Hàn Quốc 8%, Malaixia 4,5%, Singapo 4%, Inđonờxia 4%, Philipin 2,5%…

Trong quan hệ buụn bỏn với Nhật Bản nhiều năm qua, hầu như Việt Nam liờn tục xuất siờu song xem xột kỹ, trong tổng KNNK của Nhật Bản, giỏ trị hàng hoỏ Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, khoảng 0,6%, trong khi đú của Trung Quốc là 14,4%, Malaixia 2,7%, Thỏi Lan 2,6%…

Như vậy vị trớ, vai trũ của thương mại Việt Nam cũn rất nhỏ ở thị trường Nhật Bản, từ đú cho thấy Việt Nam xuất siờu liờn tục nhiều năm sang Nhật Bản chỉ là phản ỏnh quan hệ cơ cấu bổ sung trong buụn bỏn hàng hoỏ với Nhật Bản, hoàn toàn khụng phản ỏnh thế mạnh của Việt Nam là xuất siờu, ngược hẳn với quan hệ thương mại Nhật - Mỹ, thế mạnh của Nhật Bản là luụn xuất siờu sang Mỹ.

Nền kinh tế Nhật Bản cho đến nay đó trải qua 4 cuộc khủng hoảng nếu tớnh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, và trong đú cú 2 cuộc khủng hoảng vỡ giỏ dầu lửa, một cuộc khủng hoảng về cơ cấu và gần đõy nhất là cuộc khủng hoảng về cơ cấu tài chớnh tiền tệ, buộc nhiều cụng ty Nhật Bản phải chuyển hướng đầu tư sang cỏc nước ở khu vực chõu Á, trong đú cú Việt Nam. Đõy cũng là

một trong những nguyờn nhõn khiến cho cỏc nước chõu Á hiện nay đó chiếm tới 36% lượng hàng xuất khẩu vào Nhật Bản, trong đú cú hàng Việt Nam. Tuy nhiờn, do trỡnh độ phỏt triển kinh tế - kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu theo cơ chế thị trường của Việt Nam cũn thấp hơn so với một số nước chõu Á khỏc, trong khi đú thị trường Nhật Bản lại là một thị trường rất khắt khe và khú tớnh về tiờu chuẩn, chất lượng và vệ sinh kiểm dịch… Vỡ thế, nhỡn chung hàng hoỏ củaViệt Nam tuy đó vào được thị trường Nhật Bản song uy tớn và sức cạnh tranh cũn gặp nhiều khú khăn, thậm chớ phải nhượng bộ cỏc đối thủ như Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonexia, Malaixia, Philipin… Do đú hàng hoỏ của Việt Nam muốn tồn tại và xuất hiện nhiều hơn nữa ở thị trường Nhật Bản là điều khụng đơn giản, cần phải phấn đấu cải tiến, đổi mới mẫu mó hỡnh thức, nõng cao chất lượng đa dạng hoỏ hơn nữa cỏc loại hàng, và nhất là cú giả rẻ hơn so với hàng của Trung Quốc và cỏc nước chõu Á khỏc đang cú ở Nhật Bản. Đõy là một khú khăn, thỏch thức lớn đối với hàng hoỏ của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật, vỡ thực tế cho thấy thời gian gần đõy, Nhật Bản cựng với cỏc nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc…đang trong tiến trỡnh thực hiện mở cửa tự do cỏc hoạt động thương mại song phương, đa phương vào thị trường của nhau. Cơ hội thuận lợi cho kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoỏ giữa Nhật Bản với cỏc nước chõu Á được mở rộng song từ đú tớnh cạnh tranh giữa hàng hoỏ cỏc nước với nhau khi vào thị trường Nhật cũng sẽ gia tăng mạnh.

Kinh nghiệm thời gian qua cho thấy, trong buụn bỏn với Nhật Bản, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam thường mắc phải 3 nhược điểm chớnh khi xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường này:

1. Chưa cú khả năng tiếp nhận những đơn hàng lớn từ phớa bạn. Nếu doanh nghiệp Việt Nam từ chối, khụng chỉ sẽ mất đơn hàng mà cú khi mất cả mối quan hệ làm ăn lõu dài.

2. Doanh nghiệp Việt Nam thường vi phạm điều khoản về thời hạn giao hàng. 3. Nhiều loại hàng hoỏ của Việt Nam xuất sang Nhật, nhất là hàng thủ cụng mỹ nghệ cú chất lượng khụng đồng đều nờn nhiều loại lụ hàng thường bị loại từ cỏc địa điểm kiểm tra chất lượng hàng trước khi vào thị trường Nhật.

Ngoài ra trong nghệ thuật kinh doanh, ta cũn hay bị khú khăn, lỳng tỳng về cỏch thức bỏn hàng, giới thiệu hàng làm cho người Nhật khụng hiểu rừ về hàng của Việt Nam.

Một khú khăn khỏc nữa trong mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, nhất là đối với Việt Nam đú là cho đến nay, quan hệ buụn bỏn song phương giữa hai nước vẫn chưa được chớnh thức hoỏ bằng một hiệp định thương mại, do đú chớnh phủ Nhật vẫn cú thể đơn phương đưa ra những hạn chế hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Vớ dụ điển hỡnh gần đõy, Bộ cụng nghiệp và thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI) đó trỡnh chớnh phủ Nhật và quyết định kộo dài việc hạn chế nhập khẩu khăn mặt xuất khẩu của Việt Nam đợt hai từ ngày 15-4-2002 đến ngày 15-10- 2002 (đợt một là vào thỏng 10-2001). Hiệp hội cụng nghiệp khăn lau của Nhật Bản cũn đề nghị chớnh phủ Nhật thi hành một số chớnh sỏch như tăng thuế và ban hành hạn ngạch nhập khẩu khăn tắm, khăn mặt giỏ rẻ từ Trung Quốc và Việt Nam. Nhiều cụng ty như Dệt Minh Khai, Dệt Hà Nội đang rất lo ngại vỡ kể từ khi cú sự việc trờn thỡ hầu như cỏc cụng ty Việt Nam khụng ký được hợp đồng nào với thị trường Nhật Bản.

Bờn cạnh đú sự thiếu vắng của cỏc chuyờn gia thương mại cú năng lực, trỡnh độ ngoại ngữ, ngoại giao kinh tế và kinh nghiệm chuyờn mụn ở trong nhiều cỏc cụng ty xuất nhập khẩu của Việt Nam đó làm hạn chế nhiều tới kết quả của cỏc cuộc đàm phỏn, thương lượng để ký kết hoặc triển khai thực thi cỏc hợp đồng thương mại, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh đụi bờn. Túm lại, với những hạn chế, bất cập trờn đõy đó khiến cho quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm qua và hiện nay tuy đó phỏt triển khả quan hơn nhiều song vẫn chưa thực sự xứng với tiềm năng và nhu cầu phỏt triển của mỗi nước.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)