Về sự định hƣớng phỏt triển một cơ cấu cỏc sản phẩm xuất nhập khẩu hợp lý và cú hiệu quả cao phự hợp với mục tiờu phỏt triển một nền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 89 - 91)

- Xột về phớa Việt Nam:

VIỆT NAM-NHẬT BẢN

3.2.2. Về sự định hƣớng phỏt triển một cơ cấu cỏc sản phẩm xuất nhập khẩu hợp lý và cú hiệu quả cao phự hợp với mục tiờu phỏt triển một nền

khẩu hợp lý và cú hiệu quả cao phự hợp với mục tiờu phỏt triển một nền kinh tế bền vững

Cơ cấu hàng hoỏ trao đổi của nước ta trong buụn bỏn với Nhật Bản hiện nay cũn nhiều hạn chế, bất cập, mặc dự nú phản ỏnh giai đoạn phỏt triển hiện tại của nền kinh tế Việt Nam với những lợi thế so sỏnh về tài nguyờn và lao động. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm thụ như nguyờn liệu, đặc biệt là dầu thụ chiếm 35% KNXK Việt - Nhật, ngoài ra là hàng cú mức độ gia cụng chế biến thấp là sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động (như hàng thuỷ, hải sản trờn 19%, may mặc 21%, cũn lại 25% là than, cà phờ, gỗ…). Cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa cú những mặt hàng chế biến sõu và tinh để xuất khẩu sang Nhật Bản.

Về cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu là cỏc mặt hàng chế tạo cú hàm lượng cụng nghệ cao, sản phẩm của cụng nghiệp nặng. Mặc dự tỷ trọng hàng tiờu dựng giảm mạnh và tỷ trọng mỏy múc thiết bị lẻ, nguyờn, nhiờn, vật liệu cơ bản tăng nhanh, nhưng điều lưu ý là cho đến nay Việt Nam vẫn chưa nhập đựơc những dõy chuyền cụng nghệ hiện đại.

Với cơ cấu xuất, nhập khẩu Việt - Nhật trờn đõy cũng phản ỏnh thực trạng chung của cơ cấu xuất, nhập khẩu của Việt Nam với thị trường, bạn hàng thế

giới hiện nay. Cơ cấu này, trước mắt cú thể trong thời gian ngắn trong vũng vài năm tới cũn cú thể chấp nhận được, song nếu kộo dài hơn sẽ gõy bất lợi cho phớa Việt Nam. Những thặng dư thương mại Việt Nam đó giữ được ở mức tương đối thấp như hiện nay xột thực chất khụng phải là phản ỏnh sự phồn vinh của nền kinh tế, cũng như thế mạnh trong buụn bỏn với Nhật Bản núi riờng và thế giới núi chung mà nú bộc lộ tớnh chất kộm phỏt triển của một nền kinh tế sống dựa vào bỏn rẻ tài nguyờn và lao động và như thế Việt Nam sẽ luụn luụn thiệt thũi về giỏ trị xuất khẩu thu được trong khi phải trả giỏ cao cho việc nhập khẩu cỏc sản phẩm cao cấp bờn ngoài.

Vấn đề đặt ra là hiện tại, để hạn chế sự thua thiệt do một cơ cấu xuất, nhập khẩu như vậy, ngay từ bõy giờ ta phải tận dụng cỏc nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, kờu gọi vốn đầu tư nước ngoài… để nhập khẩu cỏc mỏy múc thiết bị, kỹ thuật mới, dõy chuyền cụng nghệ hiện đại để phỏt triển nhanh cỏc ngành cụng nghệ chế tạo, chế biến phục vụ kịp thời cho việc sản xuất, chế biến sõu cỏc sản phẩm xuất khẩu. Chẳng hạn cỏc mặt hàng thụ nụng lõm sản như gạo, ngũ cốc khỏc, thuỷ hải sản… cũng vậy, phải tiến tới sản xuất để xuất khẩu cỏc sản phẩm đú sau khi đó qua cụng nghệ chế biến thực phẩm, và do đú sẽ thu được giỏ trị xuất khẩu cao hơn…

Ngoài ra, ta cú thể tận dụng lợi thế so sỏnh của đất nước về nguồn lực phỏt triển cỏc loại hỡnh xuất khẩu vụ hỡnh trong quan hệ thương mại với Nhật Bản như là: dịch vụ sản xuất gia cụng tỏi chế, lắp rỏp hàng hoỏ, dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hoỏ, chuyển khẩu và cỏc dịch vụ thu ngoại tệ khỏc như: du lịch, vận tải bảo hiểm, ngõn hàng, xuất khẩu lao động, thụng tin, quảng cỏo…

Về cơ cấu nhập khẩu cỏc hàng hoỏ từ Nhật Bản trong những năm tới, trước hết cần xỏc định là cơ cấu cỏc sản phẩm đó nhập khẩu trong thời gian qua là hợp lý (đương nhiờn chỳng ta loại trừ khụng tớnh đến những hàng hoỏ nhập phi mậu dịch, đặc biệt là với những hàng nhập lậu, trốn thuế mà ta khụng kiểm soỏt hết được). Cụ thể những năm qua nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản chủ yếu mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu (chiếm gần 4/5 KNNK của Việt Nam), sợi tổng hợp và hoỏ chất cũng chiếm một tỷ lệ đỏng kể, khoảng 9,3%. Tuy nhiờn, cũng cần xỏc định rằng, cựng với tiến trỡnh phỏt triển cụng nghiệp hoỏ ngày càng mạnh mẽ hơn, trong đú chắc chắn sẽ cú sự phỏt triển của cỏc xớ nghiệp thay thế nhập khẩu, đũi hỏi ta phải tăng nhập khẩu cỏc mỏy múc,

thiết bị kỹ thuật và dõy chuyền cụng nghệ hiện đại của Nhật Bản, khiến cho KNNK từ Nhật Bản sẽ tăng lờn và làm cho cỏn cõn thương mại Việt - Nhật nhập siờu nghiờng về phớa Việt Nam. Cần xỏc định đõy là một xu thế phỏt triển bỡnh thường, hợp quy luật đối với những nước đang trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đương nhiờn, cần phải tớnh toỏn chỉ cho phộp nhập siờu đến giới hạn nào là phự hợp, là cõn đối trong sự phỏt triển chung của nền kinh tế quốc dõn.

Như cỏch tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia Bộ Thương mại Việt Nam, ớt nhất từ nay đến năm 2005, trọng tõm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật Bản trong những năm tới đõy vẫn sẽ là cỏc mặt hàng mà Việt Nam vốn cú thế mạnh như hàng dệt may, hải sản, giày dộp và sản phẩm da, than đỏ, cao su, rau quả, thực phẩm chế biến, chố, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)