Xột về phớa Nhật Bản:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 56)

Trong một thời gian dài, Mỹ đó luụn là thị trường lớn duy nhất thu hỳt cỏc sản phẩm xuất khẩu của khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương núi chung và nhúm NIEs, ASEAN núi riờng. Nhưng từ năm 80 trở lại đõy, tỡnh hỡnh đú đó giảm mạnh gõy bất lợi cho Mỹ vỡ xuất hiện đối tượng cạnh tranh mới là Nhật Bản. Thực tiễn cho thấy, Nhật Bản đang dần trở thành thị trường tiờu thụ hàng hoỏ chủ yếu của cỏc nước chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương mà trước hết là cỏc NIEs và ASEAN. Khụng những thế NIEs và cỏc nước ASEAN đó và đang nổi lờn với vai trũ như là một thị trường tiờu thụ quan trọng nhiều loại hàng hoỏ của khu vực. Trong đú, chủ yếu là hàng Nhật, hàng Trung Quốc và hàng hoỏ trao đổi nội bộ giữa cỏc nước. Và ngược lại, tại thị trường Nhật từ những năm 90 lại đõy, đồng yờn tăng giỏ do ỏp lực của nhu cầu tiờu dựng trong nước đối với nhiều loại hàng hoỏ ngày càng đa dạng hơn về chất lượng, chủng loại và kể cả về giỏ cả, và do ỏp lực của làn súng tự do hoỏ thương mại toàn cầu, nờn Nhật Bản đó buộc phải mở rộng thị trường. Do đú trờn thị trường Nhật hiện nay đó xuất hiện nhiều loại hàng hoỏ của NIEs và ASEAN và Trung Quốc. Người Nhật vẫn khú tớnh trong tiờu dựng nhưng giờ họ đó chấp nhận được hàng hoỏ của cỏc nước này do sự đa dạng và giỏ cả rẻ hơn nhiều so với hàng hoỏ cựng chủng loại nhưng chất lượng cũng tỏ ra là phự hợp. Thực trạng này đó phản ỏnh khỏ rừ đối với cỏc mặt hàng chế tạo do Nhật Bản nhập khẩu từ cỏc NIEs và ASEAN, trong đú phần lớn hàng dệt, may mặc và cỏc cụng nghệ phẩm tiờu dựng khỏc, riờng với cỏc nước ASEAN cũn cú cỏc sản phẩm kim loại mầu cũng là loại hàng xuất khẩu chủ lực được đưa sang Nhật Bản. Cụ thể, hàng chế tạo nhập khẩu đó tăng từ 31,0% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 1985 lờn 49,0% năm 1988 và 52,1% năm 1995, trong đú chỉ tớnh riờng hàng nhập khẩu từ cỏc NIEs và ASEAN và cú cả của Trung Quốc là 46,4%, 53,3% và 57,8% năm 1988 và 48,2%, 54,1% và 58,2% năm 1995. Đối với việc nhập khẩu cỏc hàng mỏy múc từ NIEs và ASEAN vào Nhật Bản cũng tăng nhanh đỏng kể, năm 1988 đó tăng với tốc độ 57,1% và 60,1% và đến năm 1995 đó tăng với tốc độ tương ứng là 38,2% và 42,1%.

Trong hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản đối với NIEs và ASEAN tỡnh hỡnh cũng xảy ra tương tự, nghĩa là xuất khẩu của Nhật Bản sang cỏc nước này cũng cú động thỏi gia tăng liờn tục và đều tăng nhanh hơn so với xuất khẩu của Mỹ vào cỏc nước này. Tớnh đến năm 1995, xuất khẩu của Nhật Bản vào khu vực này tăng liờn tục 13 năm liền. Trong khi nhập khẩu tăng 9 năm liền. Đõy khụng phải là điều dễ xảy ra đối với cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Thờo Bộ Tài Chớnh Nhật Bản (MOF), trong năm tài chớnh 1995-1996, xuất khẩu của Nhật Bản sang cỏc nước Trung Quốc, Malaixia và Thỏi Lan lờn tới 192,78 tỷ USD, trong khi xuất khẩu của Nhật cựng năm đú sang Mỹ và chõu Âu là 188,8 tỷ USD. Và nếu năm 1989 là 93,9 tỷ USD chiếm 34% nhưng đến năm 1995 mặc dự tăng lờn tới 122 tỷ USD nhưng chỉ chiếm 27,5% trong tổng giỏ trị xuất khẩu. Về nhập khẩu cũng cú những biến đổi tương tự. Trước thập niờn 90, nhập khẩu của Nhật Bản từ Mỹ và chõu Âu cũn trong xu hướng tăng lờn qua từng năm, nhưng vài năm gần đõy và hiện nay đó giảm mạnh. Năm 1989, nhập khẩu của Nhật Bản từ Mỹ là 48,3 tỷ USD, chiếm 23% tổng giỏ trị nhập khẩu, nhưng năm 1995 mặc dự lượng giỏ trị tuyệt đối tăng lờn đến 75,9 tỷ USD nhưng tỷ phần trong tổng giỏ trị nhập khẩu của Nhật Bản chỉ cũn chiếm khoảng 22%. Trong khi đú, cựng kỳ tương ứng với khu vực chõu Á mà cỏc bạn hàng Trung Quốc, NIEs và ASEAN diễn biến như sau: năm 1989 là 64,9 tỷ USD chiếm 31% trong tổng giỏ trị nhập khẩu, vượt xa lượng hàng nhập khẩu từ Mỹ.

Lý giải về động thỏi phỏt triển thương mại này cú thể do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, song khụng thể khụng núi đến một nguyờn nhõn rất quan trọng đú là thực lực của NIEs và ASEAN đó đạt đến vị thế “đỏng nể” mà trong đú chắc chắn cú những tỏc động tớch cực từ vai trũ Nhật Bản thụng qua cỏc quan hệ hợp tỏc đầu tư và viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)