Cỏc học thuyết về nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng Việt Sun (Trang 27 - 31)

1.4. Cỏc học thuyết tạo động lực trong lao động

1.4.1.Cỏc học thuyết về nội dung

Cỏc học thuyết nội dung đó nghiờn cứu và chỉ ra cỏch tiếp cận rất nhiều nhu cầu khỏc nhau của con ngƣời. Điều đú giỳp cho cỏc nhà quản trị tỡm cỏch đảm bảo cho ngƣời lao động luụn ở trong tỡnh trạng đƣợc thỏa món cỏc nhu cầu nhằm đạt đƣợc kết quả làm việc ở mức độ cao nhất, tạo động lực cho ngƣời lao động ở mức cao nhất.

1.4.1.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow

Nhà tõm lý học ngƣời Mỹ - Abraham Maslow cho rằng mỗi ngƣời cú nhu cầu khỏc nhau và cần đƣợc thỏa món bằng cỏc cỏch khỏc nhau. Theo Maslow, con ngƣời cú năm thứ bậc nhu cầu đƣợc chia thành nhúm nhu cầu ở bậc thấp và bậc cao, phỏt triển theo hỡnh bậc thang đƣợc mụ hỡnh húa theo hỡnh sau:

Nhu cầu hoàn thiện

Nhu cầu đ-ợc tôn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý

Nhu cầu bậ c thấp Nhu cầu bậ c cao

Hỡnh 1.1: Thỏp nhu cầu của Maslow

Nhúm nhu cầu bậc thấp bao gồm nhu cầu sinh lý, an toàn và nhu cầu xó hội, cũn cỏc nhu cầu bậc cao gồm nhu cầu đƣợc tụn trọng và nhu cầu tự hoàn thiện.

Nhu cầu sinh lý bao gồm những nhu cầu cơ bản để con ngƣời cú thể tồn tại nhƣ thức ăn, nƣớc uống, quần ỏo mặc, nhà ở. Trong lao động, thể hiện qua việc ngƣời lao động muốn đƣợc nhận đƣợc mức tiền lƣơng hợp lý đủ để trang trải cho cỏc sinh hoạt và đảm bảo cuộc sống của ngƣời lao động và gia đỡnh.

Nhu cầu an toàn là những mong muốn của con ngƣời đƣợc đảm bảo an toàn về thõn thể. Ngƣời lao động mong muốn cú một cụng việc ổn định lõu dài, điều kiện làm việc an toàn, đầy đủ, cụng tỏc an toàn bảo hộ lao động đƣợc quan tõm nhằm bảo vệ và chăm súc sức khỏe của ngƣời lao động.

Nhu cầu xó hội thể hiện mong muốn của ngƣời lao động đƣợc giao lƣu, gặp gỡ, tiếp xỳc thiết lập cỏc mối quan hệ với những ngƣời khỏc trong cuộc sống và trong cụng việc. Tại nơi làm việc, cú thể đƣợc đỏp ứng thụng qua cỏc hoạt động giao lƣu, sinh hoạt tập thể ngoài giờ làm việc giữa mọi ngƣời lao động trong doanh nghiệp nhƣ bữa ăn trƣa tập thể, tham gia đội búng của cụng ty, cỏc chuyến du lịch, nghỉ mỏt...

Nhu cầu đƣợc tụn trọng là nhu cầu cú địa vị, đƣợc ngƣời khỏc tụn trọng hay thừa nhận đối với sự thành đạt, tài năng, năng lực của một cỏ nhõn. Tại nơi làm

việc, những vật tƣợng trƣng cho địa vị cú thể thỏa món nhu cầu này nhƣ ngƣời lao động đƣợc làm việc trong những căn phũng làm việc lớn, đầy đủ tiện nghi, phần thƣởng xứng đỏng với thành tớch đạt đƣợc... vỡ chỳng chứng tỏ sự đỏnh giỏ và cụng nhận của doanh nghiệp đối với sự đúng gúp của cỏ nhõn.

Nhu cầu tự hoàn thiện là cấp độ cao nhất thể hiện qua những nhu cầu về chõn thiện, mỹ, tự chủ sỏng tạo, mong muốn đƣợc phỏt triển toàn diện cả về thể lực và trớ lƣc. Trong cụng việc, họ mong muốn làm cỏc cụng việc cú tớnh thỏch thức, đũi hỏi bản thõn phải nỗ lực để đạt đƣợc mục tiờu, đƣợc tự chủ trong cụng việc....

Maslow cho rằng cỏ nhõn trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu và chớnh sự thỏa món nhu cầu làm họ hài lũng và khuyến khớch họ hành động. Theo ụng, nhu cầu của con ngƣời phỏt triển từ thấp đến cao, khi nhu cầu bậc thấp đƣợc thỏa món thỡ về cơ bản nú khụng cũn tạo ra động lực và nhu cầu bậc cao hơn sẽ trở nờn mạnh hơn và tỏc động quyết định đến hành vi của ngƣời lao động. Vỡ thế, muốn tạo động lực cho ngƣời lao động cần phải hiểu đƣợc cấp bậc nhu cầu hiện tại của ngƣời lao động, từ đú dựng cỏc biện phỏp nhằm hƣớng vào thỏa món cỏc nhu cầu đú của họ để làm cho họ hăng hỏi và chăm chỉ hơn với cụng việc đƣợc giao, phấn chấn hơn khi thực hiện nhiệm vụ và tận tụy hơn với nhiệm vụ đảm nhận đồng thời đảm bảo đạt đến cỏc mục tiờu của tổ chức.

1.4.1.2. Học thuyết về sự thành đạt, liờn kết, quyền lực của McClelland

Nhu cầu thành đạt là sự khỏt khao của cỏ nhõn để đạt đƣợc, vƣợt qua những mục tiờu của cỏ nhõn đó đƣợc xỏc định, hay vƣơn tới cỏc thành tựu và giành đƣợc thắng lợi mới trong cụng việc và cuộc sống.

Nhu cầu liờn kết là mong muốn thiết lập quan hệ xó hội một cỏch thõn thiện và hài hũa với ngƣời khỏc.

Nhu cầu quyền lực là mong muốn cú thể tỏc động và kiểm soỏt ngƣời khỏc, trội hơn đồng nghiệp, tỏc động đến hoàn cảnh và làm thay đổi hoàn cảnh. Theo McClelland cỏc nhu cầu này luụn gắn với mỗi cỏ nhõn và đƣợc nõng cao hơn khi kinh nghiệm làm việc tăng lờn. Những ngƣời làm việc căng thẳng lại nhấn mạnh hơn vào nhu cầu thành đạt. Một số ngƣời khỏc lại thớch kiểm soỏt ngƣời xung

quanh, tức coi trọng quyền lực. McClelland chỉ ra ngƣời thành đạt cao thƣờng cú khỏt vọng mạnh mẽ hoàn thành một nhiệm vụ đặc biệt vỡ sự thỏa món bờn trong cụng việc hơn là phần thƣởng mà họ nhận đƣợc. Theo ụng, lónh đạo cấp cao trong doanh nghiệp cần xem trọng những ngƣời thành đạt trong cụng việc, giao cho họ những nhiệm vụ quan trọng, cung cấp đỳng và đủ thụng tin phản hồi để họ cú thể phỏt huy hết năng lực và sở trƣờng trong cụng việc. Học thuyết này khuyờn cỏc nhà quản lý trong xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch nhõn sự, đặc biệt với nhúm lao động quản lý, để tạo động lực thỡ bờn cạnh thỏa món cỏc nhu cầu hàng ngày của họ cần nhấn mạnh nhu cầu thành đạt và quyền lực. Hơn nữa, cần quan tõm tới rốn luyện cỏc kỹ năng làm việc theo nhúm và cỏch thức hợp tỏc trong cụng việc để họ cú phong cỏch lónh đạo hiệu quả, quan hệ đồng nghiệp hài hũa và thõn thiện chớnh là cơ sở để đạt đƣợc hiệu quả cụng việc của nhúm.

1.4.1.3

. Học thuyết hai nhúm yếu tố của Frederick Herzberg (1959)

Thụng qua phỏng vấn sõu gần 4000 ngƣời với hai cõu hỏi: Khi nào bạn thấy hoàn toàn thớch cụng việc đang đảm nhận? Khi nào bạn thấy hoàn toàn thất vọng về cụng việc của bản thõn? Tổng hợp kết quả nghiờn cứu, Herzberg chỉ ra hai nhúm yếu tố liờn quan đến tạo động lực cho ngƣời lao động: mụi trƣờng và động lực. Herzberg cũng nhấn mạnh vào việc làm phong phỳ cụng việc, tăng thờm thỏch thức và sự tự quản để tạo động lực làm việc cho nhõn viờn. Từ đú đem lại cho họ cảm giỏc về sự hoàn thành và thỏa món cao hơn. Thiết kế lại cụng việc cú thể thụng qua mở rộng cụng việc, làm giàu cụng việc, hay luõn phiờn cụng việc nhằm giảm tớnh đơn điệu và tăng tớnh hấp dẫn. Điều đú giỳp ngƣời lao động phỏt triển ý thức về thăng tiến và trƣởng thành trong cụng việc.Tuy cú một số lời chỉ trớch về học thuyết của Herzberg nhƣ phạm vi nghiờn cứu hẹp, khụng đề cập đến sự khỏc biệt về cỏ nhõn, khụng núi rừ quan hệ giữa sự thỏa món với tạo động lực, nhƣng cú ý nghĩa nhất định trong tạo động lực nhƣ chỉ ra một số yếu tố tỏc động đến động lực và sự thỏa món trong lao động. Theo ụng, để thực sự khuyến khớch ngƣời lao động thỡ trƣớc hết cần tạo ra một mụi trƣờng làm việc thớch hợp, đề cao vai trũ của thiết kế

và thiết kế lại cụng việc cho phự hợp với khả năng và sở trƣờng của ngƣời lao động, giảm tớnh đơn điệu và trỏnh sự thất vọng trong cụng việc của ngƣời lao động.

Tuy cỏc học thuyết nội dung khụng hoàn toàn giống nhau khi chỉ ra bản chất nhu cầu của con ngƣời, nhƣng về cơ bản cũng cú sự tƣơng đồng nhất định. Cỏc học thuyết đều nhấn mạnh quan hệ giữa nhu cầu với hành vi làm việc, cỏc nhu cầu của cỏ nhõn tạo ra ỏp lực để thể hiện ra thỏi độ và hành vi tƣơng ứng với sơ đồ sau:

Hỡnh 1.2: Sơ đồ quan hệ giữa nhu cầu với hành vi làm việc

Do đú trỏch nhiệm của ngƣời quản lý là cần tạo ra mụi trƣờng làm việc cú phản ứng tớch cực với cỏc nhu cầu của cỏ nhõn để tạo động lực làm việc cho họ. Để đạt đƣợc điều đú, ngƣời quản lý cần quan tõm tới ba vấn đề chớnh: tỡm hiểu ngƣời lao động muốn gỡ từ cụng việc đảm nhận, dựng cỏch nào để thỏa món những nhu cầu khỏc nhau đú, thiết kế cỏc cụng việc hợp lý và tạo cơ hội cho họ phỏt triển, cống hiến cho mục tiờu của tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng Việt Sun (Trang 27 - 31)