Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Quảng Ninh, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 85 - 87)

3.1 .Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Quảng Ninh, tỉnh

Quảng Bình.

4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Phấn đấu đến năm 2020 tạo sự phát triển mạnh mẽ và toàn diện về kinh tế - xã hội, tăng trƣởng kinh tế với nhịp độ nhanh và ổn định.

Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý theo hƣớng tăng tỷ trọng Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng; Thƣơng mại - Dịch vụ. Giảm tỷ trọng ngành Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện; hình thành một số sản phẩm mũi nhọn có sức cạnh tranh cao; phát triển mạnh nguồn lực con ngƣời bằng giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ; phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng; bảo vệ tốt môi trƣờng sinh thái; tăng cƣờng an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội.

- Phát triển kinh tế - xã hội của của huyện Quảng Ninh đặt trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các xã, thị trấn của huyện, các địa phƣơng trong vùng, tận dụng tối đa lợi thế về vị trí địa lý để phát triển thƣơng mại, du lịch. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Trung ƣơng và của tỉnh Quảng bình để phát triển kinh tế - xã hội.

- Phát huy nội lực và sử dụng có hiệu quả các yếu tố ngoại lực vào mục tiêu tăng trƣởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao và bền vững.

- Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu để xác định cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tƣ nhằm đảm bảo tốc độ tăng trƣởng nhanh và bền vững.

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Mục tiêu đến năm 2015

+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm 13 – 13,5% + Giá trị SX công nghiệp tăng: 18 - 20%/năm

+ Giá trị khu vực dịch vụ tăng 11 - 13%/năm

+ Giá trị SX Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp tăng 5%/năm + Sản lƣợng lƣơng thực đến năm 2015 đạt 49.010 tấn;

+ Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 là: Công nghiệp, xây dựng – Nông, lâm, ngƣ nghiệp – Dịch vụ. Trong đó: Công nghiệp – Xây dựng chiếm 45%; Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp chiếm 30%; Thƣơng mại – Dịch vụ chiếm 25%.

+ Thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2015 đạt 64,6 tỷ đồng.

+ Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 26 triệu đồng/năm (Tƣơng đƣơng 1.300 USD).

+ Đến năm 2015 có 82% số hộ gia đình sử dụng nƣớc hợp vệ sinh. + Giải quyết việc làm hàng năm cho 3.000 lao động.

+ Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm 3 - 4%. - Mục tiêu đến năm 2020

+ Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm: 13,5 - 14% + Giá trị SX công nghiệp tăng: 18,58%/năm

+ Giá trị khu vực dịch vụ tăng: 13,21%/năm

+ Giá trị SX nông – lâm – ngƣ nghiệp tăng: 6,16%/năm + Sản lƣợng lƣơng thực đến năm 2020 đạt 50.260 tấn

+ Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 vẫn là: Công nghiệp, xây dựng – Nông, lâm, ngƣ nghiệp – Dịch vụ. Trong đó: Công nghiệp - xây dựng chiếm 48%; Nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm 27%; Thƣơng mại - dịch vụ chiếm 25%.

+ Thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2020 đạt 94 tỷ đồng. + Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 36 triệu đồng.

+ Đến năm 2020 có 90% số hộ gia đình sử dụng nƣớc hợp vệ sinh. + Giải quyết việc làm hàng năm cho 4.000 lao động

+ Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm 3 - 4%.

Trong mục tiêu phát triển của huyện Quảng Ninh, tăng trƣởng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc luôn là mục tiêu hết sức quan trọng. Thu NSNN là một chỉ tiêu kinh tế độc lập nhƣng nó lại có ảnh hƣởng đến thực hiện tất cả các tiêu chí kinh tế - xã hội khác của huyện. Vì thế, hoàn thiện quản lý thu NSNN là một trong những điều kiện, giải pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)