1.1 .Tín dụng và các hình thức tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP
3.2.2. Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ tín dụng phù hợp với xu thế phát triển của
của nền kinh tế
Chi nhánh cần phải nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ tín dụng theo hƣớng chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc ngành hàng, chiến lƣợc thị trƣờng và thị phần để tăng trƣởng đầu tƣ phù hợp vói chiến lƣợc phát triển của kinh tế địa phƣơng, phù hợp với mục tiêu phát triển của chi nhánh trong từng thời kỳ, cụ thể:
- Chiến lƣợc khách hàng: Trong từng thời kỳ nhất định chi nhánh cần phải xác định rõ đối tƣợng khách hàng, hƣớng tới khách hàng theo nguyên tắc công khai, công bằng trên cơ sở hài hoà lợi ích và đảm bảo yêu cầu quản lý rủi ro của chi nhánh. Với tình hình hiện nay, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh nên xác định khách hàng mục tiêu là các cá nhân và hộ gia đình vì đây là nhóm khách hàng tạo lập nguồn vốn và thu nhập ổn định, phân tán rủi ro, ít chịu ảnh hƣởng của chu kỳ kinh tế. Chính vì vậy trong thời gian tới chi nhánh cần có chính sách thu hút nhóm khách hàng này bằng cách cung cấp các sản phẩm đa dạng, phong phú nâng cao chất lƣợng phục vụ, tăng cƣờng cơ sở vật chất kỷ thuật, công nghệ, thực hiện chính sách khách hàng phù hợp.
- Chiến lƣợc ngành hàng: Chi nhánh cần tiến hành phân tích, đánh giá trên phƣơng diện qui mô, cơ cấu và hiệu quả tín dụng đối với các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và theo từng khu vực nông thôn, thành thị. Thông qua đó xác định rõ đối tƣợng ngành hàng để đầu tƣ theo từng thời kỳ với tiêu chí lựa chọn những ngành có khả năng cạnh tranh, thị trƣờng tiêu thụ chắc chắn, kinh doanh có hiệu quả.
- Chiến lƣợc thị trƣờng và thị phần: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng, nắm bắt kịp thời diễn biến của nền kinh tế từ đó có hƣớng đầu tƣ phù hợp để chiếm lĩnh thị trƣờng và phát triển thị phần, cụ thể:
+ Mở rộng mạng lƣới hoạt động, tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng bá thƣơng hiệu, giới thiệu các sản phẩm của ngân hàng đến với mọi ngƣời dân.
+ Khẩn trƣơng nghiên cứu các sản phẩm tín dụng mới có tiềm năng và hàm lƣợng công nghệ cao, các sản phẩm tín dụng đặc thù và có tính cạnh tranh cao, phát triển mở rộng khách hàng sử dụng các sản phẩm trọn gói, khép kín, đa dạng hoá các sản phẩm đặc biệt là các sản phẩm có tính tích hợp. Sử
dụng công nghệ hiện đại để tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Mặt khác, thông qua việc kết hợp bán chéo các sản phẩm tín dụng xây dựng cơ chế và cách thức đánh giá, tính toán hiệu quả của từng sản phẩm làm căn cứ định giá bán riêng cho các sản phẩm hiện có và các sản phẩm mới.
+ Nâng cao chất lƣợng phục vụ: Dần dần cải thiện tính chuyên nghiệp của cán bộ bán hàng thông qua công tác đào tạo, cụ thể nhƣ thái độ phục vụ vui vẻ, tận tình, chu đáo, thông thạo nghiệp vụ chuyên môn, thao tác nghiệp vụ nhanh chóng, trở thành ngƣời bán hàng chuyên nghiệp.