1.3. Vai trò của văn hóa công sở trong các hoạt động của cơ quan Nhànƣớc
1.3.2. Văn hóa công sở góp phần làm cầu nối giữa nhân dân và cơ quan
Nhà nước.
Công sở là là nơi diễn ra hoạt động của Nhà nƣớc, là bộ mặt của cơ quan Nhà nƣớc và thực hiện các giao dịch hành chính. Công sở cũng là nơi phục vụ công dân, là nơi phải thƣờng xuyên tiếp xúc với ngƣời dân, với các cộng tác
viên, với các cơ quan, đơn vị và các bạn đồng nghiệp trong toàn cơ quan và cả những đơn vị cấp trên của cơ quan, đơn vị mình. Vì việc thực hiện văn hóa ứng xử nơi công sở thể hiện đƣợc bộ mặt của Nhà nƣớc, cái cách mà Nhà nƣớc thực hiện đƣợc vấn đề công quyền nhƣ thế nào? Việc đặt ra vấn đề ứng xử trong văn hóa giao tiếp tại công sở cũng là vấn đề cần đƣợc quan tâm nhiều vì đó là những nơi tiếp nhân dân và đang làm việc vì dân, là đại diện cho nhân dân thì những câu nói và hành vi ứng xử cũng phải thể hiện đƣợc tinh thần: phục vụ nhân dân. Và để có nếp sống văn minh, văn hóa trong công sở thì cần phải trau dồi đạo đức tác phong làm việc và văn hóa giao tiếp, ứng xử. Để bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nƣớc; đồng thời xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hƣớng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Với mục đích đó, mỗi cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động khi làm việc trong công sở của mình cần phải có những lối ứng xử sao cho văn minh, lịch sự và thể hiện đƣợc mình là ngƣời có văn hoá. Vì thế, văn hóa công sở rất quan trọng trong mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và nhân dân, vì những hành vi ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức thể hiện rõ đƣợc hình ảnh Nhà nƣớc trong mắt nhân dân nhƣ thế nào.