4. Kết cấu luận văn
3.2. Thực trạng phát triển dịch vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP Việ tÁ đố
3.2.1. So sánh tương quan với các ngân hàng
Vị thế thị trường của VAB trong mảng tín dụng phục vụ khách hàng DN FDI còn thấp và đang có sự giảm sút so với trước đây. Cụ thể:
- Trong so sánh với các ngân hàng trong nước ( ví dụ như: Sacombank và
Hdbank) tại thời điểm năm 2016, quy mô tín dụng FDI của Sacombank và
HDbank so với VietAbank lần lượt là 1.357 tỷ, 332 tỷ và 850 tỷ. Đến năm 2017 trong khi dư nợ FDI của VAB đạt mức 1.050 tỷ tương ứng với tăng trưởng trung bình 19.05 %/năm (giai đoạn 2016 -2017), thì Sacombank đạt mức dư nợ FDI 1.910 tỷ tương ứng với mức tăng trưởng 28.95%/năm; HDbank dư nợ FDI hầu như không thay đổi, cho thấy rằng VAB đang dần chú trọng, tăng dần hạn mức tín dụng đối với doanh nghiệp FDI và không thể so sánh với quy mô tín dụng FDI rất khác biệt của Vietcombank 27,00 nghìn tỷ, Vietinbank 26,52 nghìn tỷ và BIDV 14,48 nghìn tỷ . Đến thời điểm hiện tại, thị phần của VAB trong tín dụng phục vụ khách hàng DN FDI đang ở mức khá thấp, cách xa các ngân hàng như Sacombank, SHB... và cách rất xa ngân hàng đứng thứ nhất là Vietcombank và ngân hàng đứng thứ hai là Vietinbank.
Bảng 3.3. So sánh dƣ nợ giữa VAB và các Ngân hàng đối thủ 2015-2018
Đơn vị: tỷ đồng 0 500 1000 1500 2000 2500
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Việt Á Bank Sacombank Hdbank
- Trong so sánh với các NH nước ngoài: VAB còn khoảng cách khá xa để có thể đuổi kịp các ngân hàng nước ngoài về dư nợ của doanh nghiệp FDI. Năm 2015, tổng dư nợ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Shinhan Bank đạt 15,265 ngàn tỷ, theo sát là dư nợ cùng loại của HSBC đạt 12,107 ngàn tỷ. Dư nợ của chi nhánh NH Nhật Bản đáng kể nhất là Banko of Tokyo Mitsubishi UFJ ở mức 12,30 ngàn tỷ. Năm 2017, Shihan Bank, HSBC với dư nợ lần lượt là 15,12 ngàn tỷ, 14,11 ngàn tỷ, và 13,84 ngàn tỷ đồng. Dư nợ của các chi nhánh NH Nhật Bản có xu hướng tăng trưởng tốt, có thể kể đến Ngân hàng Mizuho, dư nợ FDI cuối năm 2015 đạt 5,63 ngàn tỷ và đến hết 2017 đạt 9,85 ngàn tỷ đồng, tăng trưởng 174% sau 2 năm; ngân hàng Sumitomo Mitsui, dư nợ FDI năm 2015 đạt 7,50 ngàn tỷ; đến 2017 đạt 12,210 ngàn tỷ đồng, tăng trưởng 163%.
Đánh giá của khách hàng FDI về sản phẩm dịch vụ của VAB trong so sánh với các đối thủ cạnh tranh: Vào cuối năm 2016,trung tâm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát khách hàng DN FDI tại khu vực Đông Nam Bộ về đánh giá sản phẩm dịch vụ của VAB và so sánh VAB với các đối thủ cạnh tranh chính gồm Sacombank và HDbank với quy mô mẫu khảo sát là 250 doanh nghiệp FDI là khách hàng của VAB (số phiếu trả lời: 120 phiếu). Một số kết quả thu được từ chương trình khảo sát gồm có:
- Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm tín dụng của VAB, 53,5%
khách hàng tham gia khảo sát đánh giá VAB tương đương hoặc tốt hơn các
ngân hàng khác và 46,5% khách hàng khách hàng đánh giá sản phẩm tín dụng
của VAB kém hơn các ngân hàng khác; Sản phẩm tín dụng của VAB còn nhiều hạn chế, và còn khá chặt chẽ trong việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp FDI.
vay vốn được đánh giá giá cao nhất (63% khách hàng tham gia khảo sát đánh giá tốt), tiếp đến là yếu tố thời gian xử lý hồ sơ (59%); tỷ lệ cho vay (57%), mức độ đa dạng của các tài sản đảm bảo (56%); mức độ hợp lý của định giá tài sản đảm bảo (55%) và yếu tố khách hàng đánh giá thấp nhất là điều kiện vay vốn (53%).
Đặc biệt, yếu tố lãi suất cho vay của chưa được khách hàng đánh giá cao. Chỉ có 29,5% khách hàng được khảo sát đánh giá lãi suất của VAB tương đương hoặc tốt hơn các ngân hàng khác, trong khi đó có tới 70,5% khách hàng đánh giá VAB kém hơn các ngân hàng khác.
Bảng 3.4. Đánh giá của khách hàng FDI về sản phẩm dịch vụ của VAB trong so sánh với các đối thủ cạnh tranh
Nguồn: Báo cáo khảo sát năm 2016
Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy sản phẩm tín dụng của VAB ở mức kém cạnh tranh hơn các ngân hàng khác cùng phân khúc. Một trong số nh ng yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm tín dụng của VAB là lãi suất của VAB chưa đủ cạnh tranh so với một số ngân hàng TMCP nước ngoài. Một điểm trừ gây giảm sức cạnh tranh của VAB theo kết quả khảo sát
là thời gian xử lý hồ sơ và giao dịch. Đồng thời, mức độ đa dạng của tài sản đảm bảo được chấp nhận tại VAB cũng là điểm hạn chế theo đánh giá của các