Kiểm soát và nâng cao chất lượng thông tin Công ty mẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP việt á (Trang 81)

4. Kết cấu luận văn

4.2.2. Kiểm soát và nâng cao chất lượng thông tin Công ty mẹ

- Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro về hoạt động của Công ty mẹ: + Định kì tối thiểu 6 tháng/lần thực hiện tra vấn thông tin qua CIC quốc tế hoặc qua D&B về tình hình hoạt động công ty mẹ của các khách hàng hiện h u tại VAB có: (i) dư nợ từ 30 tỷ VND trở lên hoặc có (ii) dư nợ dưới 30 tỷ VND và tỷ lệ TSBĐ/tổng dư nợ thấp hơn 100% (tra vấn thông tin CIC hoặc

D&B về tình hình hoạt động của Công ty mẹ đối với toàn bộ khách hàng tiếp cận tín dụng lần đầu).

+ Tăng cường trao đổi thông tin về tình hình hoạt động của Công ty mẹ với các ngân hàng đối tác nước ngoài của VAB đang phục vụ Công ty; các tổ chức hiệp hội nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam như Đại sứ quán, các hiệp hội doanh nghiệp…

+ Kiểm soát chặt chẽ tình hình biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết thông qua các trang thông tin về chứng khoán.

- Nâng cao chất lượng thông tin về Công ty mẹ: Xem xét mua gói thông tin doanh nghiệp nước ngoài/gói thông tin đánh giá về ngành hàng của các đơn vị cung cấp uy tín khác như Reuters, Nice ratings…

4.2.3. Đẩy mạnh cơ chế động l c trong phát triển khách hàng FDI

-Tiếp tục đẩy mạnh cơ chế động lực phát triển khách hàng FDI đối với cán bộ VAB

+ Mục tiêu: tạo động lực khuyến khích cán bộ tích cực tham gia phát triển khối khách hàng FDI tại VAB.

+ Thực hiện: (i) Cơ chế động lực được phân bổ tới cán bộ cụ thể để đảm bảo việc khuyến khích động viên đúng người; (ii) Cơ chế động lực được thực hiện qua các hình thức như: bổ sung thu nhập, thưởng hoàn thành/tăng trưởng, tham gia các khóa đào tạo trong nước/nước ngoài…

- Xây dựng và ban hành cơ chế động lực phát triển khách hàng FDI đối với các tổ chức/cá nhân ngoài ngành:

+ Mục tiêu: khuyến khích/tri ân các cá nhân/tổ chức ngoài ngành đã có đóng góp trong việc hỗ trợ giới thiệu/phát triển khối khách hàng FDI tại VAB.

+ Hình thức thực hiện: quà tặng, tri ân thông qua các chuyến thăm quan đào tạo trong và ngoài nước.

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, Tiếp tục hoàn thiện các chính sách tín dụng, cho vay nói chung

và cho vay doanh nghiệp FDI nói riêng đối với các Ngân hàng thương mai.

Thứ hai, Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) là tổ chức sự nghiệp Nhà

nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức năng thu nhận, lưu tr , phân tích, xử lý, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật. Bên cạnh đó, CIC còn có sứ mệnh chia sẻ thông tin gi a các tổ chức cấp tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng; Hỗ trợ tổ chức cấp tín dụng mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng; Nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của khách hàng vay, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Do đó theo tác giả, các cơ quan quản lý nên khuyến khích sự phát triển của trung tâm được cấp phép mới này, coi đó là nguồn thông tin tín dụng bổ sung quan trọng.

4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Việt Á

Thứ nhất, để phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất cần phối hợp chặt chẽ với

Ngân hàng Nhà nước để nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi thông tin.

Thứ hai, ban hành nh ng văn bản hướng dẫn cụ thể hơn. Luôn luôn đổi

mới về các sản phẩm dịch vụ cũng như các cơ chế chính sách để có thể cạnh tranh với các TCTD khác

Thứ ba, hiện nay, khi các thương hiệu ngân hàng xuất hiện ngày càng nhiều, tạo áp lực cạnh tranh vô cùng khốc liệt, thì việc nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm và quảng bá uy tín VAB càng trở thành yêu cầu đòi hỏi cấp thiết.

KẾT LUẬN

Nh ng năm gần đây, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng đóng góp mạnh mẽ vào phát triển kinh tế Việt Nam. Các chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu; ưu tiên thủ tục hành chính đã được Nhà nước triển khai… cũng góp phần thúc đẩy khu vực đầu tư này. Nhận thấy vai trò quan trọng cũng như nhu cầu lớn Doanh nghiệp FDI, các tổ chức tín dụng Việt Nam đã quan tâm nhiều hơn đối với nhóm khách hàng này trong đó có Việt Á Bank . Thực tế, các DN FDI luôn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam hiện nay, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu và giá trị sản xuất công nghiệp... Chính vì vậy, bản thân các NHTM nhìn nhận DN FDI luôn là khu vực rất tiềm năng để cung cấp dịch vụ.

Việt Á Bank đang tiến hành thành lập Phòng khách hàng FDI tại Hội sở chính và các bộ phận chuyên trách phục vụ khách hàng FDI tại các chi nhánh trong hệ thống, qua đó cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng với cơ chế giá và các điều kiện tốt nhất. Ngoài ra, định kỳ hàng tháng, hàng quý, Việt Á Bank đều đặn gửi đến khách hàng FDI báo cáo kinh tế vĩ mô và báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam, cung cấp nh ng thông tin quan trọng và cập nhật về tình hình kinh tế trong nước, tạo điểm nhấn và tăng độ nhận diện của Việt Á Bank trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay. Đặc biệt Việt Á bank thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo dành riêng cho khách hàng FDI và có sự tham dự của các doanh nghiệp trong nước để hai bên tìm hiểu nhu cầu của nhau. Trên cơ sở đó, Ngân hàng đưa ra nh ng tư vấn phù hợp về môi trường kinh doanh và tài chính, thiết kế và cung cấp các giải pháp tài chính – ngân hàng dành cho cả hai phía. Trong nh ng năm tới, Việt Á Bank cần chú trọng mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI để phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp nhiều hơn n a.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Dương Thị Kim Oanh, 2009. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh

nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài tại Ngân hang Ngoại Thương Việt Nam.

2. Trần Nam Trung, 2010. Các giải pháp kiểm soát rủi ro trong cho vay doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vietcombank Đồng Nai

3. Nguyễn Kiều Khanh, 2014. Thực trạng cho vay doanh nghiệp FDI tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

4. Andras Lakatos và cộng sự, 2009. Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ ngân hàng tới năm 2010 (CSSSD) và tầm nhìn tới năm

2025. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên. Hà Nội, tháng 9 năm 2010.

5. Hoàng Ngọc Hà Anh, 2016. Một số giải pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng các doanh nghiệp FDI tại Vietinbank Chi nhánh Bà Rịa

Vũng Tàu. Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Quản Trị Kinh Doanh,

trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, 2006. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - Dự án nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

của Việt Nam thời kỳ 2001-2010. Hà Nội, tháng 2 năm 2006.

7. Nguyễn Thị Vân Anh, 2012. Phát triển sản phẩm dịch vụ tại Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học

8. Bộ Tài Chính, 2010. Thông tư số 186/2010/TT-BTC hướng dẫn thực hiện việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài của các tổ chức, cá nhân nước ngoài có lợi nhuận từ việc đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo quy định của Luật

đầu tư. Hà Nội, tháng 11 năm 2010.

9. Bộ Công Thương, 2005. Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh

ngoại hối số 06/2013/UBTVQH1. Hà Nội, tháng 3 năm 2005.

10.Các văn bản, quy trình liên quan của Ngân hàng TMCP Việt Á.

11.Phan Thị Thu Hà, 2007.Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

12.Dương H u Hạnh, 2012. Quản trị Ngân hàng thương mại trong cạnh

tranh toàn cầu. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

13.Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009. Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh,

trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội.

14.Tô Ngọc Hưng, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

15.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014. Thông tư 19/2014/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào Việt Nam. Hà Nội, tháng 8 năm 2014.

16.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2015. Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay là người

17.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016.Thông tư 31/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 24/2015/TTNHNN ngày 08 tháng 12 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với

khách hàng vay là người cư trú. Hà Nội, tháng 11 năm 2016.

18.Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010. Chỉ thị 02/CT-NHNN ban hành chỉ thị về việc chấn chỉnh việc thực hiện quy định về mức lãi suất huy động bằng đồng việt nam và bằng đô la Mỹ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh

ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 9 năm 2011.

19.Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2011. Thông tư số 30/2011/TT-NHNN ban hành quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng việt nam của

tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Hà Nội, tháng 9 năm 2011.

20.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á, 2015. Báo cáo kết quả hoạt động. Hà Nội, tháng 6 năm 2015.

21.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á, 2016. Báo cáo kết quả hoạt động. Hà Nội, tháng 6 năm 2016.

22.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á, 2017. Báo cáo kết quả hoạt động. Hà Nội, tháng 6 năm 2017.

23.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á, 2018. Báo cáo kết quả hoạt động. Hà Nội, tháng 6 năm 2018.

24.Quốc hội, 2005. Bộ luật dân sự số 33/2005/QH11. Hà Nội, tháng 3 năm 2005.

25.Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Hà Nội, tháng 6 năm 2010.

26.Trương Quang Thông, 2010. Quản trị Ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tài chính.

27. Thủ tướng Chính Phủ, 2016. Nghị quyết số 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát

triển doanh nghiệp đến năm 2020. Hà Nội, tháng 5 năm 2016.

28.Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình tài chính tiền tệ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

29.Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Trang web:

30.Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn 31.Tổng cục hải quan: www.customs.gov.vn

32.Cục xúc tiến thương mại: http://www.vietrade.gov.vn 33.Trang thông tin thị trường: http://www.vinanet.com.vn/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ tín dụng đối với doanh nghiệp FDI tại ngân hàng TMCP việt á (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)