CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của ĐHQGHN
4.2.5. Tăng quyền tự chủ tài chính
Tự chủ tài chính đã giúp đơn vị chủ động hơn trong việc đổi mới và mở rộng hoạt động đào tạo như liên kết đào tạo theo nhu cầu xã hội, thực hiện thí điểm chương trình chất lượng cao và các hoạt động dịch vụ đào tạo ngắn hạn. Các đơn vị đã chủ động cân đối tài chính cho hoạt động, chi tiêu tiết kiệm, tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn cũn những bất cập vỡ chính sách mới tạo ra cho các đơn vị tự chủ về chi tiêu mà chưa tạo ra cho các đơn vị tự chủ về nguồn thu.
Do cơ chế tự chủ chưa được triển khai đồng loạt và rộng rãi nên chưa phát huy được hết tính chủ động, sáng tạo trong các hoạt động. Các chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm vẫn bị phân bổ một cách cơ học; Chương trình dạy vẫn bị quản lý trên khung định sẵn, giảm tính cạnh tranh cũng như chất lượng dạy và học.
Thực tiễn cho thấy, việc cải cách đẩy mạnh tự chủ tài chính giáo dục là cần thiết, khách quan. Nhằm khắc phục, giảm thiểu các yếu tố tiêu cực khi thực hiện quá trình tự chủ cải cách tài chính.
- Hỗ trợ ngân sách cho giáo dục đào tạo, ưu tiên tăng chi đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động và năng lực quản trị của các đơn vị, xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại (...)
- Vừa đầu tư, vừa cải thiện chất lượng phân bổ ngân sách đầu tư phát triển. Hình thành các quỹ đầu tư, phân bổ cho các hoạt động nâng cao chất lượng, đầu tư các phòng thí nghiệm theo hình thức đấu thầu cạnh tranh.
- Mở rộng quyền tự chủ cho các trường đại học trong kiểm soát về hoạt động thu, chi.
KẾT LUẬN
Một nền kinh tế trí thức là mục tiêu phát triển của các quốc gia trên thế giới, Việt Nam chúng ta không nằm ngoài ngoại lệ đó. Thực tế cho thấy quốc gia nào chú trọng đến đầu tư vào giáo dục đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học đều đạt được những kết quả về kinh tế xã hội vượt bậc. Để đầu tư cho giáo dục hiệu quả tương xứng thì công tác phát triển nguồn lực tài chính đối với những đơn vị này cần được chú trọng. Song làm thế nào để tăng cường quản lý tài chính, đồng thời đánh giá được hiệu quả của nó tới chất lượng đào tạo là vấn đề cần được quan tâm.
Với đề tài “Phát triển nguồn lực tài chính ở Đại học Quốc gia Hà Nội” tác giả đã tập trung giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, đẫ phân tích và làm rõ thêm các vấn đề lý luận về các nội dung
phát triển nguồn lực tài chính tại các trường ĐHCL theo cách tiếp cận liên ngành quản lý kinh tế.
Thứ hai, đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn
lực tài chính ở ĐJQGHN. Các hạn chế trong công tác phát triển nguồn lực tài chính ở ĐHQGHN đáng chú ý là: Nguồn thu của đơn vị còn thấp; Quản lý sử dụng nguồn tài chính chưa thực sự hợp lý; công tác lập kế hoạch của đơn vị chưa sát và có hiệu quả cao; Quy chế tài chính, qui chế thu chi nội bộ chưa phù hợp.
Thứ ba, trên cơ sở đánh giá thực trạng, xem xét nguyên nhân, mục tiêu
và định hướng phát triển của ĐHQGHN trong những năm tới, luận văn đã đề xuất các giải pháp then chốt cần được ưu tiên triển khai bao gồm: Khai thác đa dạng hóa nguồn thu; Sử dụng nguồn tài chính một cách hiệu quả; Nâng cao hiệu quả công tác làm kế hoạch; Định mức lại quy chế chi tiêu nội bộ một cách hợp lý gắn với hiệu quả công việc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Arthur M. Hauptman, 2010.Tài chính cho Giáo dục đại học: xu hướng và
vấn đề. International Handbook of Higher Education, Springer 2010, bản
dịch của Phạm Thị Ly.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án giáo dục đại học, 2002. Báo cáo kết quả khảo sát đào tạo và tài chính các trường đại học, cao đẳng Việt nam năm 2001. Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2005. Đề án Đổi mới GDĐH Việt Nam giai đoạn
2006-2020. Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008. Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến
tại một số trường đại học của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015.Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Báo cáo tổng hợp phân tích hiện trạng về
quản lý tài chính trường đại học.Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011. Báo cáo quy hoạch mạng lưới các trường
Đại học, cao đẳng giai đoạn 2011 -2020.Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2012. Báo cáo Hội nghị Ban chỉ đạo về đổi mới
cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai
đoạn 2009- 2014, 5/2009.
9. Bộ Tài chính, 2012. Báo cáo Hội nghị Ban chỉ đạo về đổi mới cơ chế hoạt
động của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
10.Bộ Tài chính và UNDP, 2011. Kỷ yếu Hội thảo Đổi mới Cơ chế Tài chính
Đối với Cơ sở Giáo dục ĐHCL. Hà Nội.
11.Bộ Tài chính và Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội, 2012. Kỷ yếu
12.Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT, 2008. Kỷ yếu hội thảo Cơ chế tài chính để huy động vốn cho việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của các trường, các cụm
trường đại học, cao đẳng. Hà Nội.
13.Bộ Tài chính, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm
nghèo, tập 2, 2005. Hà Nội: Nxb Tài chính.
14.Bộ Tài chính, Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm
nghèo, tập 1, 2005. Hà Nội: Nxb Tài chính.
15.Chính phủ, 2005. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2010.Hà Nội.
16.Chính phủ, 2010. Nghị định số 49/2010/NĐ-Cp ngày 14 tháng 5 năm 2010 quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014-2015.Hà Nội.
17.Chính phủ, 2011. Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam từ 2011 đến 2020. Hà Nội.
18.Chính phủ, 2015. Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát
triển giáo dục 2011 -2020. Hà Nội.
19.Chính phủ, 2015. Nghị định số16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015
Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
20.Đặng Văn Du, 2004. Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính
cho đào tạo Đại học ở Việt Nam.Luận văn Tiến sĩ.
21.Trịnh Tiến Dũng, 2012. Một số vấn đề nổi lên qua nghiên cứu bước đầu
về chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học ở Việt Nam, Kỷ yếu
Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục đại học, Ủy ban tài chính ngân sách của Quốc hội, Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức tại Hà Nội tháng 11/2012.
22.Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012. Kết luận Hội nghị Trung ương VI, Khóa
XIII về đổi mới căn bản toàn diện GDĐH. Hà Nội.
23.Nguyễn Thị Hương, 2015. Quản lý tài chính tại ĐHQGHN trong bối cảnh
đổi mới giáo dục đại học. Luận án tiến sĩ kinh tế. Viện Hàm lâm Khoa
học Xã hội Việt Nam.
24.Nguyễn Quang Huỳnh, 2003. Cơ sở kinh tế - xã hội và một số vấn đề giáo
dục đại học và chuyên nghiệp của Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Hà Nội: Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
25.Lê Phước Minh, 2005. Hoàn thiện chính sách tài chính cho giáo dục đại
học Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ.
26.Ngân hàng thế giới – Viện Ngân hàng thế giới, 2002. Phân tích kinh tế
các hoạt động đầu tư, công cụ phân tích và ứng dụng thực tế, Nxb Văn
hóa - thông tin, Hà Nội.
27.Phạm Văn Ngọc, 2006. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển đến năm 2015 và tầm nhìn 2025. Hà Nội.
28.Phùng Xuân Nhạ, 2015. Luận cứ Khoa học của việc nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và
tầm nhìn 2030, Đề tài Khoa học độc lập cấp nhà nước.
29.Hoàng Thúy Nguyệt, 2011. Tự chủ tài chính của các trường ĐHCL theo
xu hướng quản lý ngân sách dựa trên kết quả, Kỷ yếu Hội thảo đổi mới
cơ chế tài chính đối với cơ sở giáo dục ĐHCL do Bộ Tài chính và UNDP đồng tổ chức, Hà Nội, tháng 11/2011.
30.Phạm Phụ, 2011. 7 kiến nghị về chính sách/ giải pháp cho giáo dục đại học, Đoàn giám sát chuyên đề của UBTV Quốc hội.
31.Quốc hội, 2009. Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009.
33.UNESCO, 2008. Báo cáo của về giáo dục Việt Nam .
34.Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 2010. Báo cáo kết quả giám sát số 329/BC- UBTVQH12 về thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học của ủy ban thường vụ quốc hội trình quốc hội, Hà Nội.
Tiếng nước ngoài
35.Friedman, B.M., 2005. The Moral Consequence of Economic Growth. Vintage, New York.
36.Gorostiaga, X.S.J., 1999. In search of the missing link between education
and development. In: Altbach, P.G., Ed.. Private Prometheus: Private
Higher Education and Development in the Twenty-First Century. Greenwood Press, Westport, CT.
37.Hall, J.C., 2006. Postivie externalities and government involvement in
education. Journal of Private Enterprise XXI, 2. 165–175.
38.Heller, D.E., 1996. Tuition, Financial Aid, and Access to Public Higher
Education: A Review of the Literature. Qualifying Paper. Graduate School
of Education, Harvard University.
39.Jongbloed, B., 2003. Marketisation in higher education, Clark’s triangle
and the essential ingredients of markets. Higher Education Quarterly 57,
110–135.
40.Lee, J., 2001. Education for technology readiness: prospects for
developing countries. Journal of Human Development 2, 1. 115–151.
41.Mazzoleni, R., Nelson, R., 2007. The roles of research at universities and
public labs in economic catchup. Research Policy 36, 10. 1512–1528.
42.Prakash, V., 2007. Trends in growth and financing of higher education in
43.Stamoulas, A., 2005. Implementation of the Bologna process goals: on
Greek state funding. Higher Education In Europe 30, 1. 41–51.
44.Torres, C.A., Schugurensky, D., 2002. The political economy of higher education in the era of neoliberal globalization: Latin America in
comparative perspective. Higher Education 43, 429–455.
45.Vossensteyn, H., 2004. Fiscal stress: worldwide trends in higher education
finance. NASFAA Journal of Student Financial Aid 34, 1. 39–55.
46.Welch, A.R., 2009. Access and equity in Southeast Asian higher
education: finance, state capacity, privatisation, and transparency. Paper
presented at the Asia- Pacific Sub-regional Preparatory Conference for the 2009 World Conference on Higher Education.