CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY HITACO:
3.2.3. Công tác duy trì nguồn nhân lực
3.2.3.1.Công tác phân tích công việc:
Hiện tại, chỉ mới có các quy định ở các vị trí quản lý nhƣ:Giám đốc, phó giám đốc, giám đốc chi nhánh , giám đốc trung tâm trƣởng, phó các phòng ban các văn phòng đa ̣i diê ̣n là có bảng phân công quyền và trách nhiệm. Còn đối với nhân viên chỉ mới bộ phận sản xuất trực tiếp là đƣợc Công ty HITACO phân tích cụ thể và có bài bản. Với phƣơng pháp phân tích là “quan sát tại nơi làm việc” đã hình thành các bản mô tả công việc cụ thể và bản tiêu chuẩn công việc cho từng vị trí công việc hay nhóm công việc thuộc khối này
Tuy nhiên với công việc thuộc khối lao động gián tiếp thì chỉ tiến hành liệt kê nội dung công việc thực hiện một cách sơ sài và có bộ phận còn không có. Cho nên, các bản mô tả này còn mang tính chung chung, tiêu chuẩn đo lƣờng kết quả còn nặng tính hình thức, cũng nhƣ không có các tiêu chuẩn dành cho ngƣời đảm nhận công việc. Công ty HITACO không hình thành tiêu chuẩn công việc cụ thể của từng vị trí mà gộp chung các công việc lại thành một chức danh chung “nhân viên”, “trợ lý”. Chẳng hạn nhƣ trợ lý kỹ thuật, tiêu chuẩn giống trợ lý bộ phận giải pháp, cùng một chức danh công việc là trợ lý.
Tại các xí nghiệp thành viên việc phân tích công việc chỉ thực hiện ở quản lý hành chính. Vi dụ: Tại lĩnh vực sản xuất có 2 xƣở ng trực tiếp sản xuất và có 2 văn phòng làm công tác gián tiếp , Phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh , trung tâm tƣ vấn cả 3 đơn vị này đều tiến hành triển khai các công việc dự án nhƣ nhau về lĩnh vực
CNTT, Viễn Thông Cơ khí chính xác, tƣ vấn chuyển giao công nghê ̣. Các vị trí làm việc không có bảng phân tích công việc, các cán bộ tại 3 phòng khác nhau nhƣng tính chất công việc tƣơng đối giống nhau.
Nhận xét: Công tác phân tích công việc đƣợc xem là hoạt động cơ bản nhất
và là cơ sở để tiến hành các hoạt động quản lý nguồn nhân lực. Tuy nhiên Công ty HITACO chƣa có một hệ thống phân tích công việc bài bản và đồng bộ, còn hơn 65% số lƣợng công việc chƣa đƣợc phân tích cụ thể (chủ yếu là hoạt động sản xuất gián tiếp).
3.2.3.2 Chính sách phân phối quỹ lương, quỹ khen thưởng:
Chính sách phân phối quỹ lƣơng và quỹ khen thƣởng đƣợc thực hiện trên cơ sơ quy chế lƣơng.
Chính sách phân phối quỹ lƣơng:
Nguyên tắc trả lương trong công ty:
Tiền lƣơng đƣợc trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn theo tiến độ thực tế hoàn thành công việc của ngƣời lao động, phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phân phối tiền lƣơng cho ngƣời lao động theo nguyên tắc: những ngƣời thực hiện công việc nhƣ nhau thì hƣởng lƣơng nhƣ nhau; những ngƣời thực hiện các công việc chuyên trách đòi hỏi trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật cao, tay nghề hoặc nghiệp vụ giỏi, đóng góp nhiều vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty thì đƣợc trả lƣơng cao mà không bị coi là phân biệt, đối xử trong quan hệ lao động.
Trên cơ sở đề nghị của các bộ phận chuyên môn, Giám đốc Công ty là ngƣời đƣa ra Quyết định cuối cùng về tiền lƣơng, tiền thƣởng của ngƣời lao động phù hợp với năng suất lao động , yêu cầu công việc và khả năng chi trả của Công ty.
- Quỹ tiền lƣơng dùng để trả lƣơng cho ngƣời lao động đang làm việc tại Công ty, không sử dụng quỹ tiền lƣơng vào mục đích khác.
Đối với bộ phận gián tiếp (hoặc kinh doanh không thực hiện khoán công nhật):
Lƣơng kinh doanh (TLkd) = Lƣơng tính thu nộp BH (TLBH ) + PC - Các khoản khấu trừ theo quy định (nếu có)
Đối với bộ phận lao động gián tiếp (Thực hiện khoán công nhật):
Công thức xác định nhƣ sau :
Lƣơng kinh doanh (TLkd) = Lƣơng tính thu nộp BH (TLBH ) + Lƣơng khoán, công nhật + PC - Các khoản khấu trừ theo quy định (nếu có)
Trong đó:
- Lƣơng kinh doanh (TLkd): Là tổng tiền lƣơng công việc thực tế của ngƣời lao động.
- Lƣơng tính thu nộp BH (TLBH): theo quy định hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng và chế độ phụ cấp trong các công ty Nhà nƣớc quy định theo từng thời điểm.
- PC: Các khoản phụ cấp đảm bảo công việc (phụ cấp ăn ca đƣợc trả theo ngày công làm việc thực tế mà số giờ làm việc tiêu chuẩn trong ngày đạt 50% trở lên).
- Các khoản khấu trừ theo quy định: Các khoản trích nộp theo quy định của nhà nƣớc bao gồm: BHYT, BHXH, BHTN, đoàn phí công đoàn và các khoản khấu trừ khác theo quy định chung của Công ty và Nhà nƣớc. Các khoản đƣợc khấu trừ đƣợc thực hiện theo đúng tỉ lệ quy định và tính trên mức tiền lƣơng cơ bản của CBNV.
Phương thức trả lương và quyết toán lương:
- Đối với khối lao động gián tiếp: lƣơng đƣợc trả hàng tháng, việc trả lƣơng theo yêu cầu và mức độ hoàn thành công việc trên cơ sở thu nhập thoả thuận và đƣợc trả làm 01 lần trong tháng.
- Đối với khối lao động trực tiếp trả lƣơng năng suất theo phƣơng pháp khoán, công nhật đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hƣởng nhiều, làm ít hƣởng ít, không làm không hƣởng lƣơng và đƣợc trả 01 lần trong tháng.
- Ngƣời lao động hàng tháng đƣợc trả đầy đủ 100% mức lƣơng theo thỏa thuận, trong trƣờng hợp cuối năm mức Doanh thu, lợi nhuận thực hiện thấp hơn so với kế hoạch thì đƣợc dùng Quỹ dự phòng để bù đắp chi phí phải trả cho ngƣời lao động ( nếu có) và đƣợc Giám đốc công ty quyết định cụ thể tại từng thời điểm.
- Chứng từ và quy trình tính trả lƣơng :
- Bảng chấm công là cơ sở để tính lƣơng cho Ngƣời lao động thuộc khối quản lý và lao động gián tiếp. Khối lƣợng sản phẩm hoàn thành là cơ sở để tính lƣơng cho khối lao động trực tiếp.
- Phòng Tài chính - Kế toán căn cứ các chứng từ lƣơng đó đƣợc phê duyệt để tính và trả lƣơng cho CBNV trong Công ty.
Quy định trả lương trong trương hợp khác:
Lƣơng làm thêm giờ:
- Lƣơng làm thêm giờ đƣợc trả cho ngƣời lao động khi làm việc ngoài thời gian chính theo thỏa thuận, theo quy định của Công ty và quy định của Nhà nƣớc. Công việc làm thêm ngoài giờ đƣợc hiểu là công việc cụ thể, đƣợc yêu cầu và đƣợc chấp thuận của ngƣời có thẩm quyền trong Công ty: Ban giám đốc, Trƣởng phòng. Trƣờng hợp CBNV làm thêm giờ nếu đã đƣợc bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì CBNV chỉ đƣợc hƣởng phần chênh lệch tiền lƣơng giờ thực trả theo quy định của Nhà nƣớc.
- Lƣơng làm thêm giờ không áp dụng đối với khối lao động trực tiếp, cộng tác viên, CBNV làm việc theo các dự án.
- Thời gian CBNV làm thêm để hoàn thành các công việc bị chậm theo kế hoạch mà không phải do các nhân tố khách quan gây ra thì không đƣợc tính thời gian và tiền lƣơng ngoài giờ.
Lƣơng thêm giờ (TLthg) đƣợc tính nhƣ sau: TLtt
TLthg = x Số giờ làm thêm x Klt Ncd x 8 giờ/ngày công
Trong đó:
TLthg: là tiền lƣơng thời gian
Ncđ là số ngày công chế độ cụ thể trong tháng
TLtt: là tổng tiền lƣơng chức danh công việc của CBNV
Klt là hệ số điều chỉnh tiền lƣơng làm thêm giờ theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc mà:
Làm thêm vào ngày thƣờng : Klt = 1,5
Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần : Klt = 2,0
Làm thêm vào ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng: Klt = 3,0
- Lƣơng trả cho ngƣời lao động trong ngày nghỉ lễ nghỉ phép: TLtt
TLnlt = x Số ngày nghỉ Ncd
- Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian nghỉ để điều trị tai nạn lao động (TLtnlđ):
- Ngƣời lao động bị tai nạn lao động, trong thời gian điều trị đƣởng hƣởng lƣơng nhƣ sau :
Ltt x (Hcb + ∑Hpc)
TLtnlđ = x Ngày nghỉ để điều trị tai nạn LĐ 26
+ Ltt : là tiền lƣơng tối thiểu theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc + Hcb : là hệ số tiền lƣơng cơ bản của ngƣời lao động.
+ ∑Hpc : là tổng các hệ số phụ cấp của ngƣời lao động.
- Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam (TLtgg):
+ Theo khoản 3 - Điều 67 của Bộ luật lao động, ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam do vi phạm có liên quan đến quan hệ lao động giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động thì trong thời gian tạm giữ, tạm giam, hàng tháng ngƣời lao động đƣợc Công ty tạm ứng tiền lƣơng với mức bằng 50% tiền lƣơng cơ bản của tháng trƣớc liền kề, đƣợc tính theo công thức sau:
Ltt x (Hcb + ∑Hpc)
TLtgg = x Số ngày tạm giữ, tạm giam x 50% 26
+ Khi hết hạn tạm giữ, tạm giam, nếu do lỗi của ngƣời sử dụng lao động, Công ty sẽ trả đủ tiền lƣơng cơ bản và tiền đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động trong thời gian tạm giữ, tạm giam. Nếu do lỗi của ngƣời lao động thì ngƣời lao
động không phải trả lại số tiền đó tạm ứng. Nếu do lỗi của cơ quan tiến hành tố tụng, thì cơ quan này phải hoàn trả cho ngƣời sử dụng lao động số tiền lƣơng đó tạm ứng cho ngƣời lao động và bồi thƣờng cho ngƣời lao động số tiền lƣơng còn lại, tiền đóng bảo hiểm xã hội theo qui định của pháp luật trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam.
+ Ngƣời lao động bị tạm giữ, tạm giam do vi phạm không liên quan đến quan hệ lao động thì ngƣời sử dụng lao động không phải tạm ứng tiền lƣơng cho ngƣời lao động.
- Tiền lƣơng trả cho những ngày phải ngừng việc (Điều 62 Bộ luật lao động):
+ Nếu do lỗi của ngƣời sử dụng lao động thì mỗi ngày ngừng việc ngƣời lao động đƣợc trả đủ tiền lƣơng cơ bản theo qui định của Nhà nƣớc.
+ Nếu do lỗi của ngƣời lao động thì ngƣời lao động đó không đƣợc hƣởng lƣơng;
+ Nếu vì sự cố điện, nƣớc mà không do lỗi của ngƣời sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng, thì tiền lƣơng do hai bên thoả thuận, nhƣng mức thấp nhất bằng mức lƣơng tối thiều chung tại thời điểm đó.
- Tiền lƣơng trả cho thời gian tạm đình chỉ công việc (Điều 92 Bộ luật Lao động): + Ngƣời sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của ngƣời lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để ngƣời lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh, sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn Công ty.
+ Thời gian đình chỉ công việc không đƣợc quá 15 ngày, trƣờng hợp đặc biệt cũng không đƣợc quá 3 tháng. Trong thời gian đó ngƣời lao động đƣợc tạm ứng 50% tiền lƣơng cơ bản trƣớc khi bị đình chỉ công việc.
+ Công thức tính lƣơng đình chỉ công việc (TLđc) nhƣ sau: Ltt x (Hcb + ∑Hpc)
TLđc = x Số ngày tạm đình chỉ công việc x 50% 26
+ Hết hạn đình chỉ công việc, ngƣời lao động phải đƣợc tiếp tục làm việc. + Nếu có lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động, ngƣời lao động cũng không phải trả lại số tiền đó tạm ứng.
+ Nếu ngƣời lao động không có lỗi thì Công ty phải trả đủ tiền lƣơng cơ bản trong thời gian tạm đình chỉ công việc.
- Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian học tập, đào tạo nhƣ sau:
+ Ngƣời lao động đƣợc Công ty cử đi học tập, đào tạo và tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, luyện tập quân sự theo kế hoạch của cơ quan quân sự địa phƣơng, học các lớp do các tổ chức đoàn thể tổ chức có kết quả học tập, luyện tập từ mức đạt trở lên thì những ngày học tập, luyện tập đƣợc tính là những ngày công đƣợc hƣởng lƣơng nhƣ khi đi làm việc.
+ Ngƣời lao động tự đi học, tự đi đào tạo nâng cao trình độ cho bản thân mình phải đƣợc sự đồng ý của Giám đốc Công ty và không đƣợc hƣởng lƣơng (trong một số trƣờng hợp đặc biệt nếu thấy cần có sự khuyến khích động viên Công ty sẽ có sự thỏa thuận mức lƣơng trả cho ngƣời lao động nhƣng không cao hơn mức lƣơng tiền lƣơng thực lĩnh theo ngày, tháng của CBNV trƣớc khi đi đào tạo).
Chính sách phân phối quỹ khen thƣởng.
Việc khen thƣởng đƣợc thực hiện theo quy chế thƣởng của Công ty. Tiêu chuẩn xét thƣởng cứ 1 năm 1 lần.
Thƣởng doanh số: nhằm tạo điều kiện tăng thêm thu nhập và động lực cho khối kinh doanh nâng cao hiệu quả làm việc, Công ty sẽ có chính sách xét thƣởng cho CBNV khối kinh doanh trên cơ sở hoàn thành vƣợt mức chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao về doanh số và tiến độ theo kế hoạch.
- Thƣởng kết quả, hiệu quả SXKD cho khối quản lý: nhằm động viên khuyến khích cán bộ quản lý hoàn thành tốt công việc đƣợc giao theo chức năng, nhiệm vụ của Phòng (Ban), Giám đốc quyết định trích một phần thƣởng vào cuối năm kế hoạch hoặc từng kỳ kinh doanh.