1.1. Chứng khoán phái sinh
1.1.4. Vai trò của chứng khoán phái sinh
1.1.4.1. Quản lý rủi ro
Thị trƣờng sản phẩm phái sinh cho phép những ngƣời muốn làm giảm rủi ro của mình bằng cách chuyển giao rủi ro cho những ngƣời sẵn sàng chấp nhận nó, đó là những nhà đầu cơ. Và vậy, thị trƣờng này rất có hiệu quả trong việc phân phối lại rủi ro giữa các nhà đầu tƣ, không có ai cần phải chấp nhận một mức rủi ro không phù hợp với bản thân mình. Và cũng và thế mà họ sẵn sàng cung cấp nhiều vốn hơn cho thị trƣờng tài chính, điều này tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, phát huy khả năng huy động vốn và giảm chi phí sử dụng vốn. Bên cạnh đó, thị
trƣờng các sản phẩm phái sinh cũng là một công cụ hiệu quả cho hoạt động đầu cơ. Bởi ngƣời muốn phòng ngừa rủi ro phải tìm đƣợc một ngƣời khác có nhu cầu đối lập hoàn toàn với mình, tức là rủi ro của ngƣời muốn phòng ngừa rủi ro phải đƣợc hấp thụ bởi các nhà đầu cơ. Tại sao các giao dịch này lại có thể đƣợc thực hiện, khi mà một bên có lợi thì tất yếu bên còn lại sẽ không thể tránh khỏi những thiệt hại? Bởi mỗi nhà đầu tƣ có một “khẩu vị rủi ro” khác nhau, khả năng chấp nhận rủi ro cũng khác nhau. Tuy nhiên, ai cũng có mong muốn là giữ cho các khoản đầu tƣ của mình ở một mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Và thế là họ gặp nhau và tiến hành việc chuyển giao một phần rủi ro của mình cho đối tác.Những nhà đầu cơ không phải là những tay cờ bạc. Chỉ đơn giản là thay và giao dịch cổ phiếu, họ giao dịch các sản phẩm phái sinh và chính việcđầu tƣ vào công cụ tài chính phái sinh lại tạo điều kiện cho việc phòng ngừa các rủi ro ít tốn kém hơn và hiệu quả hơn. Bởi cần khẳng định chắc chắn rằng, thị trƣờng phái sinh không hề tạo ra mà cũng chẳng thể phá huỷ đƣợc tài sản, chúng chỉ là những phƣơng tiện chuyển giao rủi ro trên thị trƣờng, những rủi ro sẵn có cuả thị trƣờng tài chính, chuyển những khoản rủi ro đó từ những ngƣời không đủ khả năng chấp nhận nó sang những ngƣời sẵn sàng tiếp nhận nó, chính là những nhà đầu cơ. Không có thêm bất kỳ một rủi ro nào đƣợc sinh ra trên thị trƣờng này. Và lợi ích từ thị trƣờng không chỉ bó hẹp trong lợi ích của những nhà đầu cơ mà nó lan toả ra toàn xã hội.
Công cụ bảo hiểm cho nhà đầu tƣ
Theo một số chuyên gia, thị trƣờng chứng khoán phái sinh sẽ là một trong
những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán hiện nay. Qua những kinh nghiệm và thực tiễn các nƣớc trên thế giới, HOSE đó khẳng định rằng việc phổ biến kiến thức cho nhà đầu tƣ về thị trƣờng chứng khoán phái sinh là rất cần thiết bởi tính chất phức tạp của thị trƣờng này. Nhận thức rõ về những lợi ích đi kèm theo những rủi ro có thể xảy ra là điều quan trọng nhất đối với các nhà đầu tƣ về thị trƣờng chứng khoán phái sinh. Nhƣng để có thể làm đƣợc điều này vai trò của các công ty chứng khoán, tổ chức tài chính là rất quan trọng và cần thiết trong việc tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ tiếp cận đƣợc với cả lý thuyết và thực tế.
Trên thực tế các hợp đồng mua bán tƣơng lai, kỳ hạn và quyền chọn không quá
xa lạ với nhiều nhà đầu tƣ và doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt trong các giao dịch về gạo, cà phê, vàng…các hợp đồng này đƣợc sử dụng khá phổ biến. Nhƣ Huỳnh Anh Tuấn - Tổng giám đốc công ty chứng khoán SJC cho rằng các hợp đồng mua bán tƣơng lai, quyền chọn nếu đƣợc thực hiện sẽ giúp nhà đầu tƣ giảm thiểu đƣợc rủi ro trong thời điểm hiện nay. Mặc khác, nhà đầu tƣ cũng chƣa cần nguồn vốn lớn để thực hiện mà chỉ cần một khoản phí nhỏ cũng nhƣ ký quỹ nhỏ hơn trị giá hợp đồng. Luật chứng khoán Việt Nam cũng có những quy định về các hình thức giao dịch trên. Tuy nhiên để giao dịch diễn ra đƣợc trong thực tiễn thì
điều quan trọng là phải thành lập đƣợc một sàn giao dịch cùng với trung tâm lƣu ký.
Công cụ phòng ngừa rủi ro của ngân hàng hay doanh nghiệp - Phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối
Rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối là những rủi ro thƣờng thấy trong hoạt động
của ngân hàng. Hai loại rủi ro này có thể làm tăng chi phí vay nợ của ngân hàng (Trong trƣờng hợp lãi suất tăng hoặc tỉ giá tăng) hoặc có thể làm giảm kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Trong trƣờng hợp lãi suất hoặc tỉ giá giảm). Các công cụ phái sinh là những công cụ hữu hiệu để phòng ngừa hai loại rủi ro trên. Mặt khác, công cụ phái sinh có thể cho ngân hàng xác định đƣợc trƣớc và chính xác chi phí vay nợ, từ đó có thể xác định đƣợc trƣớc kết quả kinh doanh để lên kế hoạch cho phù hợp.
Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, mà chủ yếu là rủi ro kỳ hạn bất cân xứng hay rủi
ro định giá lại tài sản, ngân hàng có thể áp dụng các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, tƣơng lai, quyền chọn, hoán đổi. Trong đó, phổ biến nhất là thỏa thuận kì hạn lãi suất (FRA_forward rate agreement) và hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS _ interest rate swap).Thỏa thuận kỳ hạn lãi suất (FRA) là một hợp đồng kỳ hạn mà theo đó các bên tham gia đồng ý thanh toán cho nhau bằng tiền mặt khoản chênh lệch lãi suất (Không có giao nhận khoản tiền gốc) của một khoản vay ngắn hạn.Hợp đồng hoán đổi lãi suất (IRS) là một thỏa thuận giữa hai bên, theo đó hai bên sẽ thực hiện trao đổi các dòng tiền lãi cho nhau. Thông thƣờng một bên sẽ nhận lãi suất cố định và bên còn lại sẽ nhận lãi suất thả nổi tại những ngày xác định trƣớc, gọi là những ngày giá trị giao dịch, dựa trên khung thời gian và khoản tiền danh nghĩa đó đƣợc xác định trƣớc. Hai loại hình hợp đồng phái sinh này có cách sử dụng tƣơng đối giống nhau, tuy nhiên FRA dùng trong ngắn hạn, còn IRS đƣợc dùng trong thời hạn dài. Có thể nhận thấy, ở cả hai loại hình này, ngân hàng có thể phòng ngừa đƣợc rủi ro khi lãi suất lên đồng thời không phải chuyển giao tài sản gốc cho nhau. Từ đó, tiết kiệm chi phí giao dịch và có thể tận dụng số tiền đó để quay vòng vốn. Các ngân hàng thƣờng kết hợp sử dụng các hợp đồng phái sinh với nhau để phòng ngừa đƣợc rủi ro tỉ giá bất lợi cho mình và kiếm lời từ chênh lệch tỉ giá. Hơn nữa, các công cụ phái sinh còn đảm bảo số lƣợng ngoại tệ bất thƣờng cho ngân hàng, giúp ngân hàng giữ vững tính thanh khoản của mình. Ngân hàng có thể sử dụng các công cụ phái sinh nhƣ quyền chọn, kỳ hạn, tƣơng lai, hoán đổi tiền tệ để tự phòng ngừa rủi ro tỉ giá. Nhìn chung, các công cụ phái sinh mang lại cho ngân hàng nhiều sự lựa chọn hơn trong việc phòng ngừa rủi ro. Nếu có thể kết hợp sử dụng các hợp đồng phái sinh, ngân hàng có thể phòng ngừa rủi ro lãi suất và tỉ giá tại một mức chi phí hợp lí.
Một trong những rủi ro mà ngân hàng phải quan tâm nhất đó là rủi ro tín dụng.
Bất kì một khoản tín dụng nào khi đƣợc cấp, ngƣời cho vay đều hy vọng thu đƣợc một khoản lợi nhuận nhất định từ khoản tín dụng đó. Tuy nhiên rủi ro hoàn toàn có thể xảy ra khi khoản tín dụng đó bị lỗ một phần hoặc hoàn toàn. Để phòng ngừa rủi ro này, ngân hàng có thể sử dụng hợp đồng phái sinh tín dụng đƣợc mua bán trên thị trƣờng phi tập trung.
Công cụ phái sinh tín dụng là thuật ngữ chung đƣợc sử dụng để mô tả các hợp
đồng quyền chọn và hoán đổi khác nhau nhằm chuyển giao rủi ro tín dụng của các khoản vay hoặc tài sản có khác từ một bên là ngƣời mua sự an toàn sang một bên là ngƣời bán sự an toàn. Ngƣời bán sự an toàn sẽ nhận đƣợc một khoản phí hoặc nhận đƣợc một khoản thu nhập theo lãi của khoản tín dụng và cam kết sẽ thanh toán cho ngƣời mua sự an toàn tùy theo độ tín nhiệm của một hoặc một số tài sản tham chiếu.
Hai công cụ đƣợc sử dụng nhiều để phòng ngừa rủi ro tín dụng là hoán đổi nợ
tín dụng và quyền tín dụng. Trong đó,hoán đổi và nợ tín dụng là công cụ hoán đổi mà trong đó một bên nhận đƣợc phí vào các khoảng thời gian đƣợc định trƣớc cho việc cam kết thanh toán một khoản cụ thể nếu xảy ra sự kiện tín dụng bất lợi, chẳng hạn nhƣ thứ hạng tín dụng của khách hàng vay vốn bị suy giảm. Nhƣ vậy, mặc dù phải trả một khoản phí định kì nhƣng ngân hàng lại có sự bảo đảm về chất lƣợng khách hàng của mình, hạn chế một phần rủi ro tín dụng, là một sự đảm bảo cho một giao dịch lớn hơn. Mặt khác, ngân hàng cũng dễ dàng tính đƣợc chi phí kinh doanh trong kỳ và sự cố định của hợp đồng dạng này.Hợp đồng quyền tín dụng là một công cụ bảo vệ ngân hàng trƣớc những tổn thất trong giá trị tài sản tín dụng, giúp bù đắp mức chi phí vay vốn cao hơn khi chất lƣợng tín dụng của ngân hàng giảm sút.
1.1.4.2. Đầu tƣ kiếm lợi nhuận
Các hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn… ngoài khả năng phòng chống rủi ro thì chúng còn có thể tạo ra lợi nhuận cho nhà đầu tƣ. Trong khi ngƣời rào chắn rủi ro muốn tránh những biến động giá của tài sản cơ sở thì ngƣợc lại, với ý muốn đầu tƣ thì nhà đầu cơ lại mong muốn tham gia vào các vị thế giao dịch trên thị trƣờng, cho dù giá tài sản cơ sở sẽ tăng hay giảm.
Đầu cơ bằng các công cụ phái sinh là tham gia vào một vị thế trong hợp đồng
phái sinh nhằm hƣởng lợi trên sự biến đổi của tài sản cơ sở. Các công cụ phái sinh nhằm phục vụ cho mục đích đầu cơ chủ yếu là hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn
Đối với một đầu tƣ cụ thể, việc sử dụng quyền chọn sẽ nhân lên rất nhiều kết
đồng kỳ hạn và quyền chọn là những công cụ tƣơng tự nhƣ nhau đối với những ngƣời đầu cơ trong trƣờng hợp cả hai đều có thể cho những kết quả mang tính đòn bẩy. Tuy nhiên, có một điểm khác nhau quan trọng giữa hai hình thức. Với hợp đồng kỳ hạn, khoản lỗ tiềm năng của ngƣời đầu cơ cũng nhƣ khoản lãi tiềm năng rất lớn. Còn đối với “vị thế trƣờng” trong hợp đồng quyền chọn, ngƣời đầu cơ chỉ mất tối đa là khoản chi phí để mua quyền (Giới hạn khoản lỗ).
Bên cạnh việc tham gia trực tiếp vào các vị thế của công cụ phái sinh để kiếm
lợi nhuận, nhà đầu tƣ có thể kiếm lời bằng việc kinh doanh chênh lệch giá. Kinh doanh chênh lệch giá là việc kiếm lời khi đồng thời tham gia vào hai giao dịch tại hai hay cùng một thị trƣờng. Giao dịch chênh lệch giá đơn giản chỉ là đồng thời mua một hợp đồng và bán một hợp đồng khác để hƣởng lợi nhuận do có sự chênh lệch giá. Trong cùng một thị trƣờng, nếu chênh lệch giữa giá một hợp đồng tƣơng lai đến hạn và giá giao ngay của cùng một loại hàng hoá là đáng kể (Cao hơn chi phí), một nhà đầu tƣ có thể dễ dàng kiếm tiền bằng việc đồng thời mua và bán hai hợp đồng này. Ví dụ, nếu giá hợp đồng cổ phiếu A đến hạn cao hơn 10$ so với giá giao ngay, nhà đầu cơ đơn giản bán cổ phiếu A trên thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai, mua cổ phiếu A trên thị trƣờng giao ngay, chuyển số cổ phiếu A mua trên thị trƣờng giao ngay sang thanh toán cho hợp đồng tƣơng lai. Kết quả là kiếm đƣợc một khoản lợi nhuận không rủi ro là 10$/ 1 cổ phiếu, trừ đi hoa hồng và phí giao dịch. Giống nhƣ vậy, nếu giá hợp đồng tƣơng lai thấp hơn 10$, một nhà đầu cơ có thể mua trên thị trƣờng hợp đồng tƣơng lai, tiến hành giao hàng, và rồi bán lại trên thị trƣờng giao ngay để kiếm lợi nhuận là 10$/ 1 cổ phiếu.
Cũng nhƣ vậy, trong một thị trƣờng thông thƣờng, giá của hợp đồng tƣơng lai
tháng càng xa luôn cao hơn giá của hợp đồng tháng gần ngày thoả thuận hơn, gọi là khoản giá phụ trội, thể hiện khoản phí lƣu giữ hàng trong kho – nhƣ phí lƣu kho, lãi suất đối với khoản vốn đầu tƣ vào hàng hoá và khoản bảo hiểm lỗ. Tuy nhiên, thỉnh thoảng thị trƣờng bị biến động ngƣợc chiều, giá của hợp đồng tháng kế tiếp thấp hơn giá hợp đồng tháng trƣớc đó. Điều này thƣờng là hậu quả của sức ép mua trên thị trƣờng giao ngay, làm cho giá tăng lên và khuyến khích những ngƣời nắm giữ hàng hoá trong kho bán ra hơn là tiếp tục giữ chúng. Tình huống này đƣợc gọi là “Ép bán” (Short squeeze) và có thể do hậu quả thiếu hàng tạm thời của thị trƣờng, hoặc có thể do một vài cá nhân hoặc một nhóm các nhà đầu tƣ thao túng mua vét hết hàng ở thị trƣờng bằng việc mua hết hàng từ các nguồn cung cấp hàng, nhằm làm cho giá tăng lên một cách giả tạo và tạo sức ép lên những ngƣời phải mua hàng hoá. Những tình huống này trên thị trƣờng có thể cung cấp cơ hội cho các nhà đầu tƣ tinh khôn kiếm đƣợc lợi nhuận với rủi ro thấp.