Đánh giá thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của vĩnh phúc (Trang 67 - 74)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá nội các nội dung của PCI dưới góc độ của doanh nghiệp

3.3.3 Đánh giá thực trạng hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân ở tỉnh Vĩnh Phúc

3.3.3.1 Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh

Chỉ số thành phần tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh đo lường tính sáng tạo của lãnh đạo tỉnh trong quá trình thực hiện các cơ chế, chính sách của Trung ương, xây dựng cơ chế, chính sách riêng nhằm đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân trên địa bàn tỉnh.

Tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng những cơ chế, chính sách nhằm tổ chức thực hiện hiệu quả các giải pháp để tạo thuận lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp. Đánh giá những nỗ lực cố gắng của chính quyền tỉnh thông qua báo cáo PCI các năm vừa qua, đây là một trong những điểm chỉ số thành phần mạnh của tỉnh. Từ mức điểm rất thấp 2.93 điểm năm 2012, năm 2013 Vĩnh Phúc có bước cải thiện rõ rang với 5.38 điểm và năm 2014 là 5.16 điểm.

Với việc thay đổi một số chỉ tiêu thành phần từ năm 2013, việc đánh giá tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh được đánh giá một cách chính xác hơn.

Bảng 3.10: Các chỉ tiêu đánh giá tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu

Vĩnh Phúc Cả nước (2014) 2013 2014 Median Min Max UBND tỉnh linh hoạt trong khuôn khổ pháp

luật nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý)

82.46 76 67.57 46.84 90.91

UBND tỉnh rất năng động và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề mới phát sinh (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý)

63.21 62 53.13 35.53 76.58

Cảm nhận của DN về thái độ của chính quyền tỉnh đối với khu vực tư nhân (% Tích cực hoặc Rất tích cực)

41.01 48 38.95 20.99 65.17

Có những sáng kiến hay ở cấp tỉnh nhưng chưa được thực thi tốt ở các Sở, ngành (% hoàn toàn đồng ý hoặc đồng ý)

67.35 80 76.92 60.94 91.55

Phản ứng của tỉnh khi có điểm chưa rõ trong chính sách/văn bản trung ương: “trì hoãn thực hiện và xin ý kiến chỉ đạo” và “không làm gì” (% lựa chọn)

38.03 32 38.54 23.33 53.19

Điềm chỉ số tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh - Năm 2008 : 8,23 - Năm 2009 : 7,97 - Năm 2010 : 8,08 - Năm 2011 : 6.39 - Năm 2012 : 2.93 - Năm 2013 : 5.38 - Năm 2014 : 5.16

60

Nhìn chung, các doanh nghiệp đánh giá cảm nhận của mình về tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây chỉ ở mức trung bình trong cả nước. Tỉnh cần có các chính sách, quy định rõ ràng để các doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm được nội dung. Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ của cán bộ lãnh đạo, tham khảo ý kiến đóng góp của doanh nghiệp tư nhân trong việc ra quyết định, chính sách…

3.3.3.2 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

Chỉ số này đo lường sự sẵn có của các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh như xúc tiến thương mại cho khu vực tư nhân, cung cấp các thông tin kinh doanh cho doanh nghiệp, dịch vụ tìm kiếm đối tác kinh doanh và các dịch vụ công nghệ; số lượng các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân và chất lượng của các dịch vụ này.

Đối với Vĩnh Phúc, điểm chỉ số này trong năm 2014 có tăng lên 5,35 điểm so với năm 2013 là 5.15 điểm nhưng vẫn thấp hơn năm 2008 (7,37 điểm) là năm có điểm số cao nhất. Tỉ lệ số nhà cung cấp dịch vụ trên tổng số doanh nghiệp (%) đã tăng từ 0.97% năm 2013 lên 1% năm 2014. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khác như tìm kiếm đối tác, xúc tiến thương mại và triểm lãm thương mại hay các dịch vụ liên quan đến công nghệ, tăng tương ứng ở mức 3,18%, 3,16 và 2,63%. Tuy nhiên, số hội chợ thương mại do tỉnh tổ chức lại bị giảm trong năm 2014.

Bảng 3.11: Các chỉ tiêu đánh giá dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu

Vĩnh Phúc Cả nước (2014) 2013 2014 Median Min Max Số hội chợ thương mại do tỉnh tổ chức trong

năm trước hoặc đăng ký tổ chức cho năm nay 2 2 9 1 20 Tỉ lệ số nhà cung cấp dịch vụ trên tổng số

DN (%) 0.97 1 1.02 0.09 4.34

DN đã từng sử dụng dịch vụ tìm kiếm thông

tin thị trường (%) 27.12 39 41.27 27.69 56.96 Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch 40.63 43 46.88 23.81 63.64

Chỉ tiêu

Vĩnh Phúc Cả nước (2014) 2013 2014 Median Min Max vụ tư nhân cho dịch vụ tìm kiếm thông tin

kinh doanh trên (%)

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tìm kiếm thông tin kinh doanh (%)

53.13 57 65.52 46.88 88

Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tư vấn về

thông tin pháp luật (%) 30.43 49 44.78 32 60.52 Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tư nhân cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật (%)

40 31 21.62 9.09 54.36

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ tư vấn về thông tin pháp luật (%)

51.43 50 62.50 42.86 82.61

Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm

đối tác kinh doanh (%) 20.69 35 35.06 21.57 46.15 Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch

vụ tư nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%)

62.50 44 52.17 28 76.92

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh (%)

75 52 65.63 45.83 93.33

DN đã sử dụng dịch vụ xúc tiến thương mại (%) 23.01 31 30.61 14.06 46.58 Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ

tư nhân cho dịch vụ xúc tiến thương mại (%) 26.92 23 18.18 0.00 46.67 DN có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ xúc

62 Chỉ tiêu

Vĩnh Phúc Cả nước (2014) 2013 2014 Median Min Max DN đã sử dụng các dịch vụ liên quan đến

công nghệ (%) 16.36 39 39.13 15.38 54.17

Doanh nghiệp đã sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ (%)

61.11 60 52 29.03 74.19

Doanh nghiệp có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tư nhân trên cho các dịch vụ liên quan đến công nghệ (%)

27.78 38 47.62 26.09 66.67

Điềm chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp. - Năm 2008 : 7,37 - Năm 2009 : 4,41 - Năm 2010 : 5,17 - Năm 2011 : 3.78 - Năm 2012 : 4.14 - Năm 2013 : 5.15 - Năm 2014 : 5.35

Nguồn: báo cáo PCI 2013 và 2014.

Nhìn chung, các chỉ tiêu đánh giá dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đều tăng trong năm 2014, ty nhiên những độ tăng còn chưa cao ở một số chỉ tiêu, và một số chỉ tiêu còn bị giảm. Do vậy, câu hỏi đặt ra cho chúng ta là làm sao để nâng cao chỉ số dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh? Điều này cho thấy các cấp lãnh đạo Trung ương và tỉnh có những dự án lớn hơn để mang tính thức tế cao, xứng đang với vị thể của tỉnh.

Đây là vấn đề mà tỉnh Vĩnh Phúc đã rất chú trọng thay đổi nhằm hỗ trợ tốt nhất cho doanh nghiệp, nhưng dường như quá trình phát triển của các doanh nghiệp ở Vĩnh Phúc đang phát triển rất nhanh, việc cung ứng các dịch vụ của tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Do vậy, tỉnh cần hoàn thiện các chính sách,

đẩy nhanh việc cung ứng các dịch vụ công, đồng thời kêu gọi khu vực tư nhân cùng tham gia cung ứng trong xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh của tỉnh, thu hút đầu tư…

3.3.3.3 Đào tạo lao động

Lao động và chất lượng lao động có vai trò quan trọng trong đánh giá năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia, của mỗi địa phương. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá môi trường kinh doanh của địa phương. Việc chính quyền tỉnh tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là cần thiết nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi trong điều kiện tỷ lệ lao động được đào tạo ở nước ta còn hạn chế.

Bảng 3.12: Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo lao động tỉnh Vĩnh Phúc

Chỉ tiêu

Vĩnh Phúc Cả nước (2014) 2013 2014 Median Min Max Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa

phương cung cấp: Giáo dục phổ thông (% Tốt hoặc Rất tốt)

61.70 60.51 56.99 32.88 73.14

Dịch vụ do các cơ quan Nhà nước tại địa phương cung cấp: Dạy nghề (% Tốt hoặc Rất tốt)

50 37.34 33.08 16.30 57.47

DN đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và

giới thiệu việc làm (%) 20.18 31.91 27.94 13.11 47.78 DN đã sử dụng nhà cung cấp tư nhân cho

dịch vụ giới thiệu việc làm (%) 36.36 27 40 5.56 84.21 DN có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ

giới thiệu việc làm (%) 50 47 50 13.33 66.67 % tổng chi phí kinh doanh dành cho đào

tạo lao động. 5.17 5.68 5.56 3.38 8.09

% tổng chi phí kinh doanh cho tuyển dụng

64 rằng lao động đáp ứng được nhu cầu sử dụng của DN)

Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào

tạo nghề/số lao động chưa qua đào tạo. 11.78 11 4.56 0.63 12 Tỉ lệ lao động tốt nghiệp trung cấp chuyên

nghiệp, cao đẳng, đào tạo nghề ngắn và dài hạn trên tổng lực lượng lao động (%)(BLĐTBXH)

12.40 12 7.61 2.14 12.86

Điềm chỉ số đào tạo lao động của tỉnh Vĩnh Phúc. - Năm 2008 : 5.50 - Năm 2009 : 5.62 - Năm 2010 : 5.69 - Năm 2011 : 4.59 - Năm 2012 : 5.33 - Năm 2013 : 5.94 - Năm 2014 : 7.05

Nguồn: báo cáo PCI 2013 và 2014.

Trong những năm qua, chất lượng đào tạo lao động đã được cải thiện đáng kể, chỉ số đào tạo lao động năm 2014 là 7.05 điểm tăng so với năm 2013 là 5.94 điểm, trong khi đó cao nhất là Đà Nẵng (7.53 điểm), Hà Nội (7.26 điểm). Mức độ hài lòng với lao động (% đồng ý rằng lao động đáp ứng được nhu cầu sử dụng của DN) của Vĩnh Phúc là 98% năm 2014. Mặc dù tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm tăng từ 20.18% năm 2013 lên 31.91% năm 2014, cao hơn so với tỉnh trung vị ở mức gần 27.94%. Đây là những thay đổi rất tích cực, đặc biệt khi doanh nghiệp phàn nàn nhiều nhất về chất lượng lao động thấp đã cản trở việc cải tiến và nâng cấp công nghệ.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng lao động, đặc biệt là lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, Tỉnh cần tiếp tục nâng cao chất lượng

đào tạo lao động để có thể tạo ra đội ngũ lao động có chất lượng cao tương xứng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của vĩnh phúc (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)