Những đóng góp mới của luận án

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất (Trang 27 - 28)

Luận án đã có những đóng góp về khoa học và thực tiễn cho Việt Nam nh− sau:

(1)Thiết bị nén 3 trục cho đất không bão hòa đ−ợc cải tiến từ thiết bị thí nghiệm

nén 3 trục của đất bão hòa tại phòng thí nghiệm Địa kỹ thuật – tr−ờng Đại học Thủy lợi dựa trên nguyên lý đề xuất của Fredlund and Rahardjo 1993.

(2) Xây dựng đ−ợc đ−ờng quan hệ cho tính toán các đ−ờng cong đặc tr−ng đất -

n−ớc, hệ số thấm và c−ờng độ chống cắt cho một số loại đất ở Việt Nam. Xây dựng

đ−ợc biểu đồ hệ số hiệu chỉnh  theo chỉ số dẻo Ip cho các loại đất (từ sét pha nhẹ,

sét pha, sét pha nặng đến sét) ở n−ớc ta. Kết quả nghiên cứu c−ờng độ chống cắt cho

thấy các thông số c−ờng độ chống cắt (’, c’ và b) của cùng loại đất theo các sơ đồ

cắt khác nhau (cắt trực tiếp, cắt cố kết thoát n−ớc và cắt với độ ẩm không đổi) cho giá trị t−ơng đối gần nhau, kiến nghị trong điều kiện không có thiết bị thí nghiệm nén ba trục cho đất không bão hòa thì có thể dùng thiết bị cắt phẳng để thí nghiệm xác định sơ bộ các thông số c−ờng độ chống cắt của đất không bão hòa.

(3) Khi lực hút dính thay đổi thì lực dính c thay đổi, nh−ng ’ hầu nh− không đổi

cho một số loại đất của Việt Nam.

(4) Thí nghiệm đ−ợc bộ thông số đặc tr−ng cho một số loại đất ở Việt Nam cũng nh− minh chứng đ−ợc ảnh h−ởng của đặc tính không bão hòa đối với ổn định mái cho đất của n−ớc ta. Đề xuất ph−ơng pháp ứng dụng các thông số đặc tr−ng đất

không bão hòa trong tính toán ổn định mái dốc đảm bảo an toàn và kinh tế cho đất của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất (Trang 27 - 28)