Khái quát chung về đập đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất (Trang 29 - 30)

VIII. Bố cục của luận án

1.1.1. Khái quát chung về đập đất

Đập đất là một loại công trình dâng n−ớc rất phổ biến. Nó th−ờng có mặt ở các hệ thống đầu mối thủy lợi - thủy điện với chức năng tạo ra hồ chứa để điều tiết chế độ dòng chảy tự nhiên của sông suối phục vụ các mục đích khác nhau nh− phát điện, chống lũ, cấp n−ớc t−ới, v.v...

Tính phổ biến của đập đất là nhờ những −u điểm sau đây [1, 20, 21]:

- Dùng vật liệu tại chỗ, tiết kiệm đ−ợc các vật liệu quý nh− sắt, thép, xi măng. Công tác chuẩn bị tr−ớc khi xây dựng không tốn nhiều công sức nh− các loại đập khác.

- Cấu tạo đập đất đơn giản, giá thành hạ. - Bền và chống chấn động tốt.

- Dễ quản lý, tôn cao, đắp dầy thêm.

- Yêu cầu về nền không cao nên phạm vi sử dụng rộng rãi.

- Thế giới đã tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm về thiết kế, thi công và quản lý đập.

Đập đất không cho phép n−ớc tràn qua, do vậy còn gọi là đập khô. Tr−ờng hợp cá biệt, ví dụ đập rất thấp ở miền núi, có thể cho n−ớc tràn qua khi tháo lũ, nh−ng phải có các bộ phận gia cố mặt tràn để chống xói lở, đồng thời mái dốc phải đủ thoải.

Chính vì vậy, trong đầu mối thủy lợi đi đôi với đập đất còn có công trình tháo n−ớc bằng bê tông với các hình thức khác nhau nh− tháo mặt (còn gọi là tràn mặt),

tháo d−ới sâu, tháo kết hợp (có cả tràn mặt và xả sâu, có thể là xả nhiều tầng) và xả đáy.

Đập đất có thể đ−ợc phân loại dựa vào cấu tạo thân đập nh− sau:

1) Đập đồng chất: Thân đập đ−ợc đắp bằng một loại đất (hình 1.1a)

2) Đập đất không đồng chất: Đập đ−ợc đắp bằng nhiều loại đất, gồm hai hình thức:

- Phần đập th−ợng l−u đắp bằng loại đất ít thấm n−ớc (hình 1.1b).

- Đập có phần giữa đắp bằng đá ít thấm n−ớc hoặc không thấm n−ớc (hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ chống cắt đất không bão hòa đến sự ổn định đập đất (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)